trần thành
Member
Chứng nhận Organic liệu có quan trọng trong các sản phẩm hữu cơ? Sản phẩm hữu cơ (organic) đang ngày càng được ưa chuộng. Nhờ lợi ích vượt trội cho sức khỏe và môi trường. Chứng nhận organic không chỉ khẳng định chất lượng sản phẩm mà còn giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín và mở rộng thị trường. Vậy quy trình chứng nhận như thế nào, lợi ích cụ thể ra sao?
Tư vấn chứng nhận
Organic là gì
Thực phẩm hữu cơ rất phong phú, từ các sản phẩm tươi sống như cá, thịt, trứng, rau củ, cho đến các sản phẩm chế biến như bánh quy, ngũ cốc, soda hay các sản phẩm từ sữa. Vì thế, đừng nhầm lẫn rằng thực phẩm hữu cơ chỉ giới hạn ở rau xanh.
Tóm lại, thực phẩm hữu cơ không phải là khái niệm quá phức tạp. Đây chỉ đơn giản là nhóm thực phẩm được tạo ra từ những phương pháp sản xuất tự nhiên. Loại bỏ hoàn toàn hóa chất tổng hợp, chất kích thích, kháng sinh và sinh vật biến đổi gen trong quá trình canh tác.
Chứng nhận Organic
Chứng nhận này nhằm đảm bảo rằng sản phẩm, bao gồm thực phẩm hay mỹ phẩm, tuân thủ đầy đủ các yêu cầu nghiêm ngặt về nguồn gốc, nước tưới, khu vực bảo vệ, đa dạng sinh học, nguyên liệu và đầu vào hữu cơ. Các tiêu chuẩn chứng nhận nổi bật như USDA Organic, EU Organic,… đều có những quy định cụ thể và chặt chẽ.
Ý nghĩa tiêu chuẩn Organic
Lợi ích khi làm chứng nhận
Đảm bảo tuân thủ các quy định về canh tác và sản xuất thực phẩm hữu cơ theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.
Gây dựng niềm tin vững chắc cho người tiêu dùng. Thông qua các sản phẩm đạt chuẩn hữu cơ.
Nhầm nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường. Tạo thị phần vững chắc để doanh nghiệp phát triển bền vững.
Mở rộng cơ hội đưa sản phẩm của doanh nghiệp tiếp cận thị trường quốc tế.
Quy trình tư vấn chứng nhận Organic
Đơn vj hỗ trợ chứng nhận
CÔNG TY CP TƯ VẤN CHỨNG NHẬN QUỐC TẾ ICERT GLOBAL
Hà Nội: Số 7 ngách 21 ngõ 168 Nguyễn Xiển, Hạ Đình, Thanh Xuân, Tp. Hà Nội
Đà Nẵng: 47 Trần Đình Tri, Phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu, Tp. Đà Nẵng
Hồ Chí Minh: Tầng 4, 232/1/33 Bình Lợi, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh
Đường dây nóng: 0988 296 170
Email: sales@icert.vn
Tìm hiểu Organic là gì?
Thực phẩm hữu cơ (Organic) là loại thực phẩm được sản xuất theo các phương pháp tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn canh tác hữu cơ. Hiểu một cách đơn giản:- Đối với nông sản: Đây là các loại cây trồng được phát triển mà không sử dụng phần lớn các loại thuốc trừ sâu thông thường, phân bón hóa học, bùn thải, chất phóng xạ hoặc sinh vật biến đổi gen (GMO).
- Đối với sản phẩm động vật: Bao gồm thịt, trứng, và các sản phẩm từ động vật không được sử dụng kháng sinh hay hormone tăng trưởng.
Thực phẩm hữu cơ rất phong phú, từ các sản phẩm tươi sống như cá, thịt, trứng, rau củ, cho đến các sản phẩm chế biến như bánh quy, ngũ cốc, soda hay các sản phẩm từ sữa. Vì thế, đừng nhầm lẫn rằng thực phẩm hữu cơ chỉ giới hạn ở rau xanh.
Tóm lại, thực phẩm hữu cơ không phải là khái niệm quá phức tạp. Đây chỉ đơn giản là nhóm thực phẩm được tạo ra từ những phương pháp sản xuất tự nhiên. Loại bỏ hoàn toàn hóa chất tổng hợp, chất kích thích, kháng sinh và sinh vật biến đổi gen trong quá trình canh tác.
Chứng nhận Organic ( Hữu cơ) là gì?
Chứng nhận hữu cơ – Organic là quá trình đánh giá, phân tích và xác minh mức độ an toàn, sạch của các sản phẩm, đảm bảo chúng đáp ứng các tiêu chuẩn hữu cơ do quốc gia hoặc quốc tế quy định.Chứng nhận này nhằm đảm bảo rằng sản phẩm, bao gồm thực phẩm hay mỹ phẩm, tuân thủ đầy đủ các yêu cầu nghiêm ngặt về nguồn gốc, nước tưới, khu vực bảo vệ, đa dạng sinh học, nguyên liệu và đầu vào hữu cơ. Các tiêu chuẩn chứng nhận nổi bật như USDA Organic, EU Organic,… đều có những quy định cụ thể và chặt chẽ.
Tiêu chuẩn của các sản phẩm hữu cơ tại Việt Nam
Tại Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ đã công bố bộ tiêu chuẩn quốc gia về thực phẩm hữu cơ TCVN 11041:2017, bao gồm:- TCVN 11041-1:2017: Nông nghiệp hữu cơ – Phần 1: Yêu cầu chung cho sản xuất, chế biến và ghi nhãn sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
- TCVN 11041-2:2017: Nông nghiệp hữu cơ – Phần 2: Trồng trọt hữu cơ.
- TCVN 11041-3:2017: Nông nghiệp hữu cơ – Phần 3: Chăn nuôi hữu cơ.
Đối tượng sản phẩm áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận Organic
Các sản phẩm áp dụng tiêu chuẩn hữu cơ bao gồm:- Rau hữu cơ: rau ăn lá, rau ăn củ, rau gia vị, rau thơm,…
- Trái cây hữu cơ: các loại quả tươi.
- Ngũ cốc hữu cơ: đỗ, lạc, vừng, lúa, ngô, khoai, sắn,…
- Chè và trà hữu cơ.
- Thảo dược hữu cơ.
- Gia súc và sản phẩm từ gia súc: dê, sữa, bò, ngựa, cừu, lợn,…
- Gia cầm và trứng hữu cơ: gà, vịt, ngỗng, chim,…
- Sản phẩm từ con ong: sữa ong chúa, mật ong,…
- Quá trình vận chuyển, bảo quản, sơ chế và chế biến thực phẩm hữu cơ.
Ý nghĩa tiêu chuẩn của chứng nhận Organic
- Đối với nhà sản xuất: Sở hữu giấy chứng nhận hữu cơ (Organic) giúp các nhà sản xuất quản lý tốt hơn các vấn đề liên quan đến an toàn và vệ sinh thực phẩm. Điều này được thực hiện thông qua việc kiểm soát chặt chẽ quy trình sản xuất từ khâu chuẩn bị đất, chăm sóc đến thu hoạch. Kết quả là tạo ra những sản phẩm đạt chất lượng cao, ổn định. Các cơ sở sản xuất tuân thủ quy trình và được cấp chứng nhận Organic sẽ xây dựng được lòng tin vững chắc đối với nhà phân phối, người tiêu dùng và cơ quan chức năng.
- Đối với xã hội: Việc áp dụng tiêu chuẩn hữu cơ (Organic) góp phần thay đổi các thói quen sản xuất và sinh hoạt hiện tại. Nhằm giảm thiểu chi phí, đồng thời đảm bảo việc sử dụng sản phẩm an toàn hơn. Điều này không chỉ cải thiện sức khỏe cộng đồng mà còn nâng cao chất lượng cuộc sống cho toàn xã hội.
MỘT SỐ CHỨNG NHẬN HỮU CƠ
Chứng nhận hữu cơ Mỹ | Chứng nhận hữu cơ Châu Âu (EU) |
1. Chứng nhận hữu cơ của Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA)
2. Chứng nhận của Viện Tiêu chuẩn Quốc gia Mỹ (NSF/ANSI)
| Chứng nhận Natrue
|
Chứng nhận hữu cơ ÚC | Chứng nhận khác |
1. Chứng nhận hữu cơ của chính phủ Úc
2. Chứng nhận Organic Food Chain (OFC)
| 1. Chứng nhận của Đức – BDHI
Ngoài ra, BDIH cung cấp danh sách các thành phần được phép sử dụng cho các hội viên, nhằm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng. Đây cũng là tổ chức tiên phong trong việc phát triển chứng nhận hữu cơ dành riêng cho các sản phẩm chăm sóc cơ thể trên thế giới. 2. Chứng nhận Soil Association (Anh)
Các sản phẩm có tỷ lệ nguyên liệu hữu cơ thấp hơn 70%. Không đủ điều kiện để nhận chứng nhận từ Soil Association. |
Lợi ích khi doanh nghiệp đạt chứng nhận Organic
Đảm bảo tuân thủ các quy định về canh tác và sản xuất thực phẩm hữu cơ theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.
Gây dựng niềm tin vững chắc cho người tiêu dùng. Thông qua các sản phẩm đạt chuẩn hữu cơ.
Nhầm nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường. Tạo thị phần vững chắc để doanh nghiệp phát triển bền vững.
Mở rộng cơ hội đưa sản phẩm của doanh nghiệp tiếp cận thị trường quốc tế.
QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN ORGANIC
Bước 1: Trao đổi thông tin với khách hàng cần tư vấn
Mục tiêu của giai đoạn này là đảm bảo rằng các thông tin được trao đổi. Giữa doanh nghiệp và tổ chức chứng nhận thống nhất. Giúp quá trình đánh giá chứng nhận tuân thủ đúng yêu cầu của tiêu chuẩn và doanh nghiệp. Các nội dung trao đổi bao gồm:- Các yêu cầu cơ bản khi thực hiện chứng nhận thực phẩm hữu cơ.
- Quy trình và thủ tục chứng nhận organic.
- Các tiêu chuẩn áp dụng trong chứng nhận.
- Ước tính chi phí liên quan đến hoạt động đánh giá chứng nhận.
- Kế hoạch làm việc tại doanh nghiệp cần tư vấn.
Bước 2: Đánh giá sơ bộ trước khi làm chứng nhận Organic
Doanh nghiệp cần cung cấp cho tổ chức chứng nhận các tài liệu sau:- Đơn đăng ký chứng nhận hữu cơ.
- Các hồ sơ và tài liệu liên quan đến việc áp dụng TCVN 11041 và quản lý chất lượng sản phẩm.
Bước 3: Đánh giá chính thức tại doanh nghiệp khi làm chứng nhận
- Đoàn đánh giá sẽ kiểm tra thực địa và thẩm định mức độ phù hợp giữa hồ sơ và thực tế. Đồng thời kiến nghị khắc phục những điểm chưa đạt yêu cầu.
- Quá trình đánh giá tập trung vào hiệu quả của hệ thống kiểm soát chất lượng tại doanh nghiệp.
- Sau khi hoàn tất, buổi họp kết thúc sẽ được tổ chức để doanh nghiệp có cơ hội phản hồi về các phát hiện trong quá trình đánh giá.
Bước 4: Cấp giấy chứng nhận nông nghiệp hữu cơ cho doanh nghiệp
Doanh nghiệp sẽ được cấp giấy chứng nhận khi đáp ứng hai điều kiện:- Hồ sơ và tài liệu phù hợp với thực tế. Tất cả các điểm không phù hợp đã được khắc phục và được trưởng đoàn đánh giá xác nhận.
- Kết quả thử nghiệm sản phẩm đáp ứng các quy định hiện hành.
Lý do chọn chúng tôi làm đơn vị hỗ trợ chứng nhận Organic
Kinh nghiệm chuyên sâu và uy tín lâu năm làm chứng nhận Organic
Chúng tôi sở hữu đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn và hỗ trợ chứng nhận. Với nhiều năm hoạt động, chúng tôi đã giúp hàng trăm doanh nghiệp đạt được các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.Hiểu rõ quy trình và tiêu chuẩn khi làm chứng nhận
Chúng tôi am hiểu sâu sắc các quy trình chứng nhận. Và tiêu chuẩn khắt khe từ các tổ chức lớn như USDA, BDIH, hay TCVN. Điều này đảm bảo doanh nghiệp của bạn được hỗ trợ toàn diện và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu.Tối ưu hóa thời gian và chi phí khi làm chứng nhận Organic
Quy trình làm việc chuẩn chỉnh và đội ngũ chuyên nghiệp kinh nghiệm lâu năm. Giúp giảm thiểu thời gian chờ đợi và tối ưu hóa chi phí cho doanh nghiệp.Đồng hành tận tâm, hỗ trợ lâu dài
Chúng tôi không chỉ cung cấp dịch vụ hỗ trợ chứng nhận. Mà còn đồng hành cùng doanh nghiệp trong việc duy trì và phát triển các tiêu chuẩn đã đạt được.Đảm bảo kết quả đáng tin cậy
Chúng tôi cam kết mang lại kết quả đáng tin cậy, chính xác nhất. Giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, thị phần và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Liên hệ để được tư vấn về dịch vụ
CÔNG TY CP TƯ VẤN CHỨNG NHẬN QUỐC TẾ ICERT GLOBAL
Hà Nội: Số 7 ngách 21 ngõ 168 Nguyễn Xiển, Hạ Đình, Thanh Xuân, Tp. Hà Nội
Đà Nẵng: 47 Trần Đình Tri, Phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu, Tp. Đà Nẵng
Hồ Chí Minh: Tầng 4, 232/1/33 Bình Lợi, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh
Đường dây nóng: 0988 296 170
Email: sales@icert.vn