Có phải ớt giúp chúng ta tăng cảm giác thèm ăn?

Có phải ớt giúp chúng ta tăng cảm giác thèm ăn?


Từ trước đến nay, mọi người chỉ biết đến ớt là một loại gia vị có tác dụng làm tăng cảm giác ngon miệng, còn tác dụng của ớt đối với sức khỏe chưa được mấy người biết đến. Hàm lượng vitamin B, Cân phân tích 2 số lẻC có trong ớt sẽ đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, phòng chống một số bệnh. Một số lợi ích nêu dưới đây sẽ giúp bạn hiểu đầy đủ hơn về loại thực phẩm này.
can-phan-tich-4kg-2-so_1600827452.jpg


Giảm cân
Với chất cay và vị ngọt, ớt có thể giúp bạn dễ dàng giảm cân. Nghiên cứu cho thấy Cân phân tích điện tửchất gây cay chủ yếu của ớt (hoặc tiêu) kích thích quá trình trao đổi chất trong cơ thể, có khả năng giúp ngăn chặn các tế bào mỡ phát triển. Một nghiên cứu nữa cũng khám phá ra rằng một hợp chất trong ớt ngọt (gọi là CH-19) cũng có tác dụng tương tự như chất gây cay trong ớt cay. Tuy nhiên bạn cũng cần lưu ý: đừng nên ăn quá nhiều, vì việc tích tụ các chất gây cay nhiều quá sẽ không tốt.


Kiểm soát cholesterol
Một nghiên cứu trên Tạp chí Dinh dưỡng của Anh cho thấy, việc thêm một chút ớt cho bữa ăn hàng ngày có thể bảo vệ cơ thể chống lại sự tích tụ của cholesterol trong máu so với chế độ ăn nhạt nhẽo.


Chống lại triệu chứng viêm khớp
Nửa chén ớt ngọt thái nhỏ (ớt vàng, xanh, đỏ..) chứa gấp đôi lượng vitamin C so với nhu cầu vitamin C hàng ngày của bạn. Đây là một chất dinh dưỡng rất quan trọng. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học Manchester ở Anh thì những người có lượng vitamin C ở mức thấp nhất có nguy cơ gia tăng viêm khớp gấp ba lần so với những người có lượng vitamin C cao nhất.


Giảm nguy cơ ung thư vú
Một vài lát ớt đỏ trong món salad sẽ giúp bạn tăng cường chất carotenoid. Nghiên cứu trên Tạp chí Ung thư quốc tế trong năm 2009 cho thấy, phụ nữ tiền mãn kinh ăn gấp hai hoặc nhiều hơn khẩu phần thức ăn giàu carotenoid mỗi ngày sẽ giảm nguy cơ ung thư vú tới 17%. Đó là vì carotenoid có thể cản trở khả năng truyền tín hiệu của estrogen.


Bảo vệ trái tim và ngăn ngừa đột quỵ
Cả ớt cay lẫn ớt ngọt đều chứa nhiều vitamin B. Nếu xay một ly (250 ml) ớt cay, sẽ bảo đảm 36 % lượng vitamin B6 hàng ngày của bạn và 10 % folate; ớt đỏ chứa 35% vitamin B6 và 7% folate tương ứng; ớt vàng chứa 20 vitamin B6 và 10% folate.


Trong một nghiên cứu được công bố năm nay, Nhật Bản đã tiến hành theo dõi hơn 35.000 phụ nữ, tuổi từ 40-79. Các nhà nghiên cứu thấy rằng, chế độ ăn uống có nhiều folate và B6 sẽ giúp giảm nguy cơ tử vong do đột quỵ, bệnh tim mạch cho phụ nữ.


Chú ý:
Trong ớt cay có rất nhiều vitamin C, nhưng do chất này không chịu nhiệt, dễ bị phá vỡ nên khi nấu nướng, phần lớn vitamin C đều hòa tan vào trong thức ăn hoặc bị phân tách.


Ớt tuy có nhiều tác dụng tốt nhưng chỉ nên ăn với một lượng vừa đủ, bởi lẽ nếu ăn nhiều sẽ có hại với cơ thể. Cái chát trong ớt sẽ kích thích mạnh đến niêm mạc dạ dày, gây đau bụng, đi ngoài và chảy máu khi bị trĩ.


Ngoài ra, người bị cao huyết áp, viêm họng, viêm thực quản, viêm loét dạ dày, trĩ… nên Cân phân tích 4 số lẻ ít ăn hoặc không ăn ớt.
 

Similar threads

Top