duseovntop
Member
Cùng thay đổi ngôi nhà cho những chậu cây kiểng
Sau khi "đổi nhà, thay đất" cho cây cảnh cần tuyệt đối tránh điều này. Nếu không bạn sẽ phải tạm biệt cây cảnh của Đất nền Dã Quỳ Bảo Lộc mình.
Sau mùa thu, khi nhiệt độ xuống thấp, các loài hoa và cây cảnh đang phát triển mạnh mẽ, nhiều người yêu cây cảnh lại chuẩn bị thay chậu cho cây của mình.
Muốn giữ hoa và cây cảnh tươi tốt thì phải thay chậu và thay đất, nhưng Dự án Dã Quỳ Bảo Lộcthay chậu thế nào để đảm bảo cây cảnh vẫn sống tốt?
Sau 1 đến 2 năm sinh trưởng, cây cảnh đã phần nào hút cạn kiệt chất dinh dưỡng trong đất chậu. Ngoài ra, do việc tưới nước, bón phân, bón thuốc trừ sâu, đất chậu cũng bị hư hại, đông cứng và kiềm hóa nghiêm trọng.
Ngoài ra, sau 2 năm phát triển, cây cảnh cũng đã to lớn nên những chậu hoa cũ quá chật chội, cũng cần phải thay chậu.
Nhiều bạn chơi cây cảnh ngại rắc rối nên cây cảnh trồng mấy năm mà không thay chậu, đổi đất. Tuy nhiên, việc thay chậu cho cây cảnh cũng không quá rắc rối. Bạn có thể lựa chọn cách thay chậu bằng đất, thay chậu bằng rễ trần hoặc thay chậu bằng cây giả. Đều không khó.
Thay chậu giữ nguyên đất là cách tốt nhất để thay chậu cho cây cảnh. Ý nghĩa của việc bảo vệ tim đất là giữ cho bộ rễ chính của cây cảnh khỏi bị hư hại. Bạn chỉ loại bỏ 1 phần đất bên dưới chậu, còn phần trên với bộ rễ vẫn giữ nguyên.
Làm như vậy cây sẽ dễ phục hồi tươi tốt, có hệ số an toàn rất cao. Bạn cần bê cây cảnh từ ồn này qua bồn khác, có bổ sung thêm đất cần thiết cho vừa với bồn. Cây cảnh sẽ phục hồi trong vòng 1 tuần khi được đặt ở môi trường mát mẻ.
Thay chậu và thay đất hoàn toàn cho cây cảnh
Đúng như tên gọi, đó là cách làm sạch đất bám trên rễ và đem trồng lại vào đất mới, chậu mới. Phương pháp trồng loại này phức tạp hơn một chút và chủ yếu được sử dụng cho một số loại hoa mập có rễ mọng nước, chẳng hạn như lan quân tử, dây nhện hoặc các loài xương rồng.
Nếu bầu đất tơi xốp, đất dinh dưỡng thoáng khí thì nhẹ nhàng nhấc bầu lên và lắc cây để cây rụng hết đất, chuyển thành rễ trần.
Nếu bầu đất kém chất lượng, đất bám dính vào rễ thì tưới nước cho đất mềm ra để dễ nhấc cây cảnh ra hơn. Sau đó thì rửa sạch bộ rễ bằng nước, cắt bỏ rễ già, rễ thối, ngâm trong carbendazim 30 phút, vớt ra phơi cho đến khi rễ mềm rồi tiến hành trồng vào chậu mới, đất mới.
Chậu quá nhỏ đối với cây cảnh nên phải thay chậu
Cách này chủ yếu được sử dụng cho cây cảnh sau khi hoa đã mọc và phát triển, không chỉ thay đất mà còn thay chậu. Phương pháp thay chậu này quá đơn giản, đầu tiên hãy kiểm soát nước trong vài ngày, lấy cây cảnh ra khỏi chậu, và sau đó được trồng trực tiếp vào chậu mới.
Cây cảnh được thay chậu theo cách này thậm chí không cần phải làm chậm quá trình phát triển của cây.
Cách "trồng giả" rất đơn giản và hầu như không ảnh hưởng gì đến cây cảnh. Chủ yếu là do một số loại cây cảnh phát triển mạnh và chậu gốc quá nhỏ.
Ví dụ, trong trường hợp bình thường, tưới nước 3 ngày một lần, nhưng nếu cây phát triển lớn mạnh thì gần như ngày nào cũng phải tưới, do đó bạn cần đổi sang chậu lớn hơn.
Nếu là cây cảnh chưa tỉa, đường kính của cây gấp mấy lần kích thước của chậu thì cần đổi chậu.
Thay chậu và đất là việc dễ làm nhất. Nếu có điều gì cần chú ý khi thay chậu và thay đất cho cây cảnh, đó là vài ngày sau khi thay đất, thường được gọi là "thời kỳ chuyển chậu". Sau khi theo dõi vài ngày, thấy cây cảnh phát triển bình thường thì bạn lại chăm sóc cây cảnh như bình thường.
5 lưu ý khi chuyển chậu cho cây cảnh:
Kiểm soát nước của cây cảnh
Sau khi cây cảnh được thay chậu, nếu thấy rễ bị tổn thương, tốt nhất nên chuyển ra nơi thoáng mát để dưỡng, giúp rễ thích nghi với môi trường mới, nhanh chóng mọc mao mạch rễ và trở lại bình thường.
Sau khi đặt cây cảnh vào chậu mới, chúng ta hãy tưới nước cố định bộ rễ. Trong thời gian dưỡng bộ rễ nên phun thêm nước mà không cần tưới nước nữa, đảm bảo độ thông thoáng để bộ rễ phát triển và nhanh chóng trở lại trạng thái bình thường.
Nếu bạn tưới nhiều nước ngay sau khi đổi chậu chỉ gây gánh nặng cho bộ rễ, dễ làm cho bộ rễ không nỗ lực phát triển trong môi trường đất trồng mới.
Giữ cây cảnh ở trong râm mát
Cây cảnh đang trong thời kỳ theo dõi sau khi đổi chậu đừng vội phơi nắng. Thời kỳ cần kiểm soát chặt sau khi đổi chậu cũng tùy từng trường hợp. Nếu bạn đổi chậu và thay cả đất thì cây cảnh sẽ trở lại bình thường trong khoảng 1 tuần đến 10 ngày. Sau đó bạn có thể từ từ đưa cây cảnh ra nắng.
Nếu bạn chỉ đổi chậu bằng cách "nhấc" cây cảnh từ chậu nhỏ sang chậu lớn hơn thì có thể đặt trở lại vị trí trồng cũ để chăm sóc, thậm chí nếu cây cảnh ở ngoài trời cũng không thành vấn đề.
Nhưng nếu bạn đang thay chậu với rễ trần, bạn phải đợi cho đến khi cây cảnh sống, cành lá phát triển tươi tốt, mọc mầm thì mới đưa cây ra tắm nắng được.
Không di chuyển cây cảnh lung tung
Cây cảnh sau khi thay chậu tuyệt đối không được di chuyển lung tung. Sau khi thay chậu bạn hãy tìm chỗ thoáng mát, ánh sáng tán xạ để đặt cây cảnh.
Bằng cách này, cây cảnh có thể nhanh chóng sống sót, hệ thống rễ có thể được phục hồi để hoạt động trở lại.
Hãy nhớ đừng "gây sự" với những cây cảnh mới thay chậu, cảm thấy "chướng mắt" với chỗ cũ nên muốn chuyển sang chỗ mới.
Bạn phải biết rằng trong môi trường mới, cây cảnh cần thời gian thích nghi. Nếu bạn vừa đổi chậu mà đã thay đổi môi trường thì cây cảnh sẽ chậm phát triển, thậm chí chết héo.
Tránh bổ sung phân và nước dinh dưỡng
Khi vừa đổi chậu, bộ rễ đang thích nghi với môi trường mới, mọc ra các rễ mao mạch mới, sau đó phục hồi chức năng của nó. Cây cảnh vào lúc này sẽ sợ thay đổi môi trường và sợ chất dinh dưỡng.
Lúc này bạn đừng lo lắng về nhu cầu dinh dưỡng của cây cảnh mà bón phân cho nó. Hệ thống rễ vào lúc này không hấp thụ chất dinh dưỡng, nó sẽ dựa vào nguồn dự trữ chất dinh dưỡng của chính mình để phục hồi sự phát triển.
Dù bây giờ bạn có tưới nước hay bón phân thì đối với cây cảnh vừa thay chậu cũng vô nghĩa hoặc sẽ phản tác dụng. Bạn hãy đợi đến khi cây cảnh phục hồi sinh trưởng, lá mới mọc ra, nếu thấy cần bón thì tiến hành bón phân.
Không rung lắc cây cảnh
Nhiều bạn có thói quen sau khi đổi chậu thì sẽ "rung lắc" để xem cây đã "bám" vào đất hay chưa, hệ thống rễ đã phát triển mạnh hay chưa?
Điều này cực kỳ có hại cho cây cảnh. Nếu Công ty TNHH Đầu Tư Nhà Bảo Lộc bạn lắc vài lần thì có thể vĩnh biệt cây cảnh của mình luôn.
Nếu bạn thực sự tò mò là mình có thay chậu thành công hay không thì nên dùng 1 lọ hoa thủy tinh trong suốt để quan sát mọi động thái của rễ.
Sau khi "đổi nhà, thay đất" cho cây cảnh cần tuyệt đối tránh điều này. Nếu không bạn sẽ phải tạm biệt cây cảnh của Đất nền Dã Quỳ Bảo Lộc mình.
Sau mùa thu, khi nhiệt độ xuống thấp, các loài hoa và cây cảnh đang phát triển mạnh mẽ, nhiều người yêu cây cảnh lại chuẩn bị thay chậu cho cây của mình.
Muốn giữ hoa và cây cảnh tươi tốt thì phải thay chậu và thay đất, nhưng Dự án Dã Quỳ Bảo Lộcthay chậu thế nào để đảm bảo cây cảnh vẫn sống tốt?
Sau 1 đến 2 năm sinh trưởng, cây cảnh đã phần nào hút cạn kiệt chất dinh dưỡng trong đất chậu. Ngoài ra, do việc tưới nước, bón phân, bón thuốc trừ sâu, đất chậu cũng bị hư hại, đông cứng và kiềm hóa nghiêm trọng.
Ngoài ra, sau 2 năm phát triển, cây cảnh cũng đã to lớn nên những chậu hoa cũ quá chật chội, cũng cần phải thay chậu.
Nhiều bạn chơi cây cảnh ngại rắc rối nên cây cảnh trồng mấy năm mà không thay chậu, đổi đất. Tuy nhiên, việc thay chậu cho cây cảnh cũng không quá rắc rối. Bạn có thể lựa chọn cách thay chậu bằng đất, thay chậu bằng rễ trần hoặc thay chậu bằng cây giả. Đều không khó.
Thay chậu giữ nguyên đất là cách tốt nhất để thay chậu cho cây cảnh. Ý nghĩa của việc bảo vệ tim đất là giữ cho bộ rễ chính của cây cảnh khỏi bị hư hại. Bạn chỉ loại bỏ 1 phần đất bên dưới chậu, còn phần trên với bộ rễ vẫn giữ nguyên.
Làm như vậy cây sẽ dễ phục hồi tươi tốt, có hệ số an toàn rất cao. Bạn cần bê cây cảnh từ ồn này qua bồn khác, có bổ sung thêm đất cần thiết cho vừa với bồn. Cây cảnh sẽ phục hồi trong vòng 1 tuần khi được đặt ở môi trường mát mẻ.
Thay chậu và thay đất hoàn toàn cho cây cảnh
Đúng như tên gọi, đó là cách làm sạch đất bám trên rễ và đem trồng lại vào đất mới, chậu mới. Phương pháp trồng loại này phức tạp hơn một chút và chủ yếu được sử dụng cho một số loại hoa mập có rễ mọng nước, chẳng hạn như lan quân tử, dây nhện hoặc các loài xương rồng.
Nếu bầu đất tơi xốp, đất dinh dưỡng thoáng khí thì nhẹ nhàng nhấc bầu lên và lắc cây để cây rụng hết đất, chuyển thành rễ trần.
Nếu bầu đất kém chất lượng, đất bám dính vào rễ thì tưới nước cho đất mềm ra để dễ nhấc cây cảnh ra hơn. Sau đó thì rửa sạch bộ rễ bằng nước, cắt bỏ rễ già, rễ thối, ngâm trong carbendazim 30 phút, vớt ra phơi cho đến khi rễ mềm rồi tiến hành trồng vào chậu mới, đất mới.
Chậu quá nhỏ đối với cây cảnh nên phải thay chậu
Cách này chủ yếu được sử dụng cho cây cảnh sau khi hoa đã mọc và phát triển, không chỉ thay đất mà còn thay chậu. Phương pháp thay chậu này quá đơn giản, đầu tiên hãy kiểm soát nước trong vài ngày, lấy cây cảnh ra khỏi chậu, và sau đó được trồng trực tiếp vào chậu mới.
Cây cảnh được thay chậu theo cách này thậm chí không cần phải làm chậm quá trình phát triển của cây.
Cách "trồng giả" rất đơn giản và hầu như không ảnh hưởng gì đến cây cảnh. Chủ yếu là do một số loại cây cảnh phát triển mạnh và chậu gốc quá nhỏ.
Ví dụ, trong trường hợp bình thường, tưới nước 3 ngày một lần, nhưng nếu cây phát triển lớn mạnh thì gần như ngày nào cũng phải tưới, do đó bạn cần đổi sang chậu lớn hơn.
Nếu là cây cảnh chưa tỉa, đường kính của cây gấp mấy lần kích thước của chậu thì cần đổi chậu.
Thay chậu và đất là việc dễ làm nhất. Nếu có điều gì cần chú ý khi thay chậu và thay đất cho cây cảnh, đó là vài ngày sau khi thay đất, thường được gọi là "thời kỳ chuyển chậu". Sau khi theo dõi vài ngày, thấy cây cảnh phát triển bình thường thì bạn lại chăm sóc cây cảnh như bình thường.
5 lưu ý khi chuyển chậu cho cây cảnh:
Kiểm soát nước của cây cảnh
Sau khi cây cảnh được thay chậu, nếu thấy rễ bị tổn thương, tốt nhất nên chuyển ra nơi thoáng mát để dưỡng, giúp rễ thích nghi với môi trường mới, nhanh chóng mọc mao mạch rễ và trở lại bình thường.
Sau khi đặt cây cảnh vào chậu mới, chúng ta hãy tưới nước cố định bộ rễ. Trong thời gian dưỡng bộ rễ nên phun thêm nước mà không cần tưới nước nữa, đảm bảo độ thông thoáng để bộ rễ phát triển và nhanh chóng trở lại trạng thái bình thường.
Nếu bạn tưới nhiều nước ngay sau khi đổi chậu chỉ gây gánh nặng cho bộ rễ, dễ làm cho bộ rễ không nỗ lực phát triển trong môi trường đất trồng mới.
Giữ cây cảnh ở trong râm mát
Cây cảnh đang trong thời kỳ theo dõi sau khi đổi chậu đừng vội phơi nắng. Thời kỳ cần kiểm soát chặt sau khi đổi chậu cũng tùy từng trường hợp. Nếu bạn đổi chậu và thay cả đất thì cây cảnh sẽ trở lại bình thường trong khoảng 1 tuần đến 10 ngày. Sau đó bạn có thể từ từ đưa cây cảnh ra nắng.
Nếu bạn chỉ đổi chậu bằng cách "nhấc" cây cảnh từ chậu nhỏ sang chậu lớn hơn thì có thể đặt trở lại vị trí trồng cũ để chăm sóc, thậm chí nếu cây cảnh ở ngoài trời cũng không thành vấn đề.
Nhưng nếu bạn đang thay chậu với rễ trần, bạn phải đợi cho đến khi cây cảnh sống, cành lá phát triển tươi tốt, mọc mầm thì mới đưa cây ra tắm nắng được.
Không di chuyển cây cảnh lung tung
Cây cảnh sau khi thay chậu tuyệt đối không được di chuyển lung tung. Sau khi thay chậu bạn hãy tìm chỗ thoáng mát, ánh sáng tán xạ để đặt cây cảnh.
Bằng cách này, cây cảnh có thể nhanh chóng sống sót, hệ thống rễ có thể được phục hồi để hoạt động trở lại.
Hãy nhớ đừng "gây sự" với những cây cảnh mới thay chậu, cảm thấy "chướng mắt" với chỗ cũ nên muốn chuyển sang chỗ mới.
Bạn phải biết rằng trong môi trường mới, cây cảnh cần thời gian thích nghi. Nếu bạn vừa đổi chậu mà đã thay đổi môi trường thì cây cảnh sẽ chậm phát triển, thậm chí chết héo.
Tránh bổ sung phân và nước dinh dưỡng
Khi vừa đổi chậu, bộ rễ đang thích nghi với môi trường mới, mọc ra các rễ mao mạch mới, sau đó phục hồi chức năng của nó. Cây cảnh vào lúc này sẽ sợ thay đổi môi trường và sợ chất dinh dưỡng.
Lúc này bạn đừng lo lắng về nhu cầu dinh dưỡng của cây cảnh mà bón phân cho nó. Hệ thống rễ vào lúc này không hấp thụ chất dinh dưỡng, nó sẽ dựa vào nguồn dự trữ chất dinh dưỡng của chính mình để phục hồi sự phát triển.
Dù bây giờ bạn có tưới nước hay bón phân thì đối với cây cảnh vừa thay chậu cũng vô nghĩa hoặc sẽ phản tác dụng. Bạn hãy đợi đến khi cây cảnh phục hồi sinh trưởng, lá mới mọc ra, nếu thấy cần bón thì tiến hành bón phân.
Không rung lắc cây cảnh
Nhiều bạn có thói quen sau khi đổi chậu thì sẽ "rung lắc" để xem cây đã "bám" vào đất hay chưa, hệ thống rễ đã phát triển mạnh hay chưa?
Điều này cực kỳ có hại cho cây cảnh. Nếu Công ty TNHH Đầu Tư Nhà Bảo Lộc bạn lắc vài lần thì có thể vĩnh biệt cây cảnh của mình luôn.
Nếu bạn thực sự tò mò là mình có thay chậu thành công hay không thì nên dùng 1 lọ hoa thủy tinh trong suốt để quan sát mọi động thái của rễ.