Hướng dẫn thêm cách giải rượu siêu hay dành cho phái mạnh

tibodinh

Member
Hướng dẫn thêm cách giải rượu siêu hay dành cho phái mạnh Những ngày Tết là những ngày sum họp cùng gia đình, gặp gỡ bạn bè hoặc tiếp khách đến nhà. Những lúc này, giá máy hút bụi công suất lớn rượu bia là điều khó tránh khỏi.
xe-lau-nha-cong-nghiep_1561370044.jpg
1Nước ép cà chua Khi bạn uống rượu say và bị nôn thì cũng đồng nghĩa với việc cơ thể mất đi một lượng kali, canxi và máy chà sàn đơn công nghiệp natri. Chính vì thế, việc uống nước ép cà chua sẽ giúp bạn bổ sung lại những chất này cho cơ thể. Bạn nên trữ vài trái cà chua trong tủ lạnh nhà mình, mỗi khi uống nhiều bia rượu thấy cơ thể mệt mỏi và buồn nôn thì dùng máy ép trái cây để ép thành nước cà chua. Các chất dinh dưỡng trong cà chua sẽ giúp bạn cảm thấy đỡ mệt mỏi hơn nhiều. 2Nước gừng Đem củ gừng nặng khoảng 60 gram sắc thành miếng mỏng rồi cho vào nước để uống. Công dụng của gừng là giúp lưu thông mạch máu, hóa giải chất cồn trong cơ thể. Nhờ vậy, bạn sẽ cảm thấy đỡ say hơn khi uống nhiều bia rượu. Bạn cũng có thể kết hợp uống nước gừng cùng với mật ong sẽ giúp cơ thể giải rượu nhanh hơn. 3Sinh tố trái cây Nước ép trái cây sẽ giúp bạn bù lại lượng nước khi bị nôn nhiều, không những thế, nó còn giúp bạn giải độc trong cơ thể do rượu gây ra. Những chất dinh dưỡng và khoáng chất trong nước ép trái cây sẽ giúp làm mát gan, hồi phục cơ thể nhanh. 4Nước cam và mật ong Trong nước cam và mật ong có chứa một loại chất đường là fructose. Đây là chất có khả năng tiêu hóa rượu nhanh. Vì thế, chỉ cần uống một ly nước cam hoặc mật ong rồi nằm ngủ, khi ngủ dậy bạn sẽ thấy cơ thể tỉnh táo hơn nhiều. 5Nước lọc Đây là cách đơn giản nhất để hóa giải độc tố do bia rượu gây ra. Nước lọc sẽ phụ tùng thay thế máy chà sàn bù đắp lượng nước mà bạn còn thiếu, đồng thời pha loãng lượng cồn trong máu giúp bạn đỡ say hơn. Bạn cũng nên lưu ý rằng chỉ uống nước lọc chứ không dùng nước tăng lực hay nước ngọt có gas sau khi uống bia, rượu. Nguyên nhân là do những loại thức uống này sẽ làm tăng hàm lượng carbon dioxide trong dạ dày và ruột non, góp phần làm tăng nguy cơ ngộ độc cho cơ thể.
 

Similar threads

Thành viên mới

Thành viên trực tuyến

Không có thành viên trực tuyến.
Top