dancingshop2
Member
Khói thuốc lá không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe của thai phụ mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi. Phụ nữ mang thai dù hút thuốc lá trực tiếp hay hút thuốc thụ động (hít phải khói thuốc) rất có thể dẫn đến thai chết lưu, sinh non, sinh con nhẹ cân, tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh…
Khám phá các dụng cụ cai thuốc lá tại Dancing Juices. https://dancingjuices.com/occ-vaporesso-moti-x-play-coil-occ-vape/
Đối với người lớn trưởng thành, hút thuốc là có thể ảnh hưởng đến sức khỏe như mắc các bệnh về phổi, tim mạch… Riêng đối với phụ nữ mang thai và thai nhi, tác hại do khói thuốc lá gây ra là khôn lường. Trong khói thuốc lá có chứa tới 7.000 loại hóa chất. Trong số này, có 69 chất là tác nhân gây ung thư với những thành phần điển hình như nicotine, carbon monoxide, xyanua, chì… Khi người phụ nữ mang thai, dù chủ động hay thụ động hít phải khói thuốc lá, những chất độc hại này có thể theo máu và truyền lại cho thai nhi.
Phụ nữ khi tiếp xúc với khói thuốc trong thời kỳ mang thai sẽ dễ gặp phải các biến chứng thai kỳ như tăng khả năng sinh non cao hơn so với người bình thường. Khi sinh non có thể dẫn đến các vấn đề khác như thiếu máu, tăng huyết áp , vỡ ối sớm…
Trong 3 tháng đầu thai kỳ, dễ bị thai chết lưu hoặc sảy thai, nếu như phụ nữ tiếp xúc nhiều với khói thuốc lá. Ngoài ra, Nicotin trong khói thuốc có khả năng gây ra cơn co thắt trong ống dẫn trứng, từ đó làm cản trở quá trình phôi thai đi vào tử cung, dẫn tới tình trạng có thai ngoài tử cung. Khi hít phải khói thuốc nhiều, thai phụ có thể bị bong nhau thai hoặc nhau thai bị đứt, dẫn đến tình trạng chảy máu nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng cả mẹ và con.
BS.CKI Nguyễn Viết Thọ - Trưởng Khoa Sản, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh cho biết: “Đối với phụ nữ mang thai, trực tiếp hút thuốc lá hay hút thuốc thụ động đều ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển của thai nhi. Hút thuốc lá sẽ làm giảm oxy huyết trong bào thai và lượng máu đến tử cung. Đồng thời, làm giảm axit amin qua nhau thai tới bào thai và gây ra bất thường ở màng của nhau thai....”
Còn đối với thai nhi khi có mẹ hút thuốc hoặc mẹ thường xuyên hít phải khói thuốc lá từ người xung quanh, thì khi sinh ra trẻ có nguy cơ cao bị thiếu oxy và chất dinh dưỡng do động mạch bị tắc nghẽn, hệ thống tuần hoàn khó lưu thông máu lên não. Trong quá trình trưởng thành, trẻ dễ bị ảnh hưởng về thể chất và sự phát triển trí não.
Tham khảo các giải pháp giúp cai thuốc lá tại Dancing Juices. https://dancingjuices.com/dau-pod-aspire-cyber-x-s-dau-pod-chua-dau/
Mặt khác, khi nhận lượng máu từ người mẹ hút hoặc hít phải khói thuốc lá, các tế bào máu lúc này cũng đồng thời mang theo hoặc thay thế bằng carbon monoxide khiến nhịp thở của thai nhi trở nên khó khăn hơn, đồng thời cũng nhiễm phải độc tố. Những tác hại nguy hiểm này không chỉ gây ảnh hưởng ở thời kỳ bào thai, mà còn tác động đến sức khỏe con trẻ suốt cuộc đời.
Ở những bà mẹ hút thuốc lá, trẻ sinh ra thường nhẹ cân, dễ mắc các vấn đề về đường hô hấp, có nguy cơ mắc dị tật bẩm sinh như sứt môi hoặc hở hàm ếch. Ngoài ra còn gặp Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS), là những cái chết trong nôi xảy ra đột ngột không rõ nguyên nhân ở trẻ chưa đầy 1 tuổi. Thời điểm xảy ra thường vào lúc trẻ ngủ giữa 10 giờ tối và 10 giờ sáng.
Khám phá các dụng cụ cai thuốc lá tại Dancing Juices. https://dancingjuices.com/occ-vaporesso-moti-x-play-coil-occ-vape/
Đối với người lớn trưởng thành, hút thuốc là có thể ảnh hưởng đến sức khỏe như mắc các bệnh về phổi, tim mạch… Riêng đối với phụ nữ mang thai và thai nhi, tác hại do khói thuốc lá gây ra là khôn lường. Trong khói thuốc lá có chứa tới 7.000 loại hóa chất. Trong số này, có 69 chất là tác nhân gây ung thư với những thành phần điển hình như nicotine, carbon monoxide, xyanua, chì… Khi người phụ nữ mang thai, dù chủ động hay thụ động hít phải khói thuốc lá, những chất độc hại này có thể theo máu và truyền lại cho thai nhi.
Phụ nữ khi tiếp xúc với khói thuốc trong thời kỳ mang thai sẽ dễ gặp phải các biến chứng thai kỳ như tăng khả năng sinh non cao hơn so với người bình thường. Khi sinh non có thể dẫn đến các vấn đề khác như thiếu máu, tăng huyết áp , vỡ ối sớm…
Trong 3 tháng đầu thai kỳ, dễ bị thai chết lưu hoặc sảy thai, nếu như phụ nữ tiếp xúc nhiều với khói thuốc lá. Ngoài ra, Nicotin trong khói thuốc có khả năng gây ra cơn co thắt trong ống dẫn trứng, từ đó làm cản trở quá trình phôi thai đi vào tử cung, dẫn tới tình trạng có thai ngoài tử cung. Khi hít phải khói thuốc nhiều, thai phụ có thể bị bong nhau thai hoặc nhau thai bị đứt, dẫn đến tình trạng chảy máu nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng cả mẹ và con.
BS.CKI Nguyễn Viết Thọ - Trưởng Khoa Sản, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh cho biết: “Đối với phụ nữ mang thai, trực tiếp hút thuốc lá hay hút thuốc thụ động đều ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển của thai nhi. Hút thuốc lá sẽ làm giảm oxy huyết trong bào thai và lượng máu đến tử cung. Đồng thời, làm giảm axit amin qua nhau thai tới bào thai và gây ra bất thường ở màng của nhau thai....”
Còn đối với thai nhi khi có mẹ hút thuốc hoặc mẹ thường xuyên hít phải khói thuốc lá từ người xung quanh, thì khi sinh ra trẻ có nguy cơ cao bị thiếu oxy và chất dinh dưỡng do động mạch bị tắc nghẽn, hệ thống tuần hoàn khó lưu thông máu lên não. Trong quá trình trưởng thành, trẻ dễ bị ảnh hưởng về thể chất và sự phát triển trí não.
Tham khảo các giải pháp giúp cai thuốc lá tại Dancing Juices. https://dancingjuices.com/dau-pod-aspire-cyber-x-s-dau-pod-chua-dau/
Mặt khác, khi nhận lượng máu từ người mẹ hút hoặc hít phải khói thuốc lá, các tế bào máu lúc này cũng đồng thời mang theo hoặc thay thế bằng carbon monoxide khiến nhịp thở của thai nhi trở nên khó khăn hơn, đồng thời cũng nhiễm phải độc tố. Những tác hại nguy hiểm này không chỉ gây ảnh hưởng ở thời kỳ bào thai, mà còn tác động đến sức khỏe con trẻ suốt cuộc đời.
Ở những bà mẹ hút thuốc lá, trẻ sinh ra thường nhẹ cân, dễ mắc các vấn đề về đường hô hấp, có nguy cơ mắc dị tật bẩm sinh như sứt môi hoặc hở hàm ếch. Ngoài ra còn gặp Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS), là những cái chết trong nôi xảy ra đột ngột không rõ nguyên nhân ở trẻ chưa đầy 1 tuổi. Thời điểm xảy ra thường vào lúc trẻ ngủ giữa 10 giờ tối và 10 giờ sáng.