Lưu ý những sai lầm khi dùng chảo chống dính
Chảo chống dính là đồ dùng gia dụng phổ biến, được các chị em phụ nữ ưa chuộng bởi tính tiện dụng cao. Tuy nhiên, cân điện tử 3 số lẻnếu không biết sử dụng đúng cách thì chảo chống dính sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Tham khảo bài viết sau đây để tránh những sai lầm đáng tiếc khi sử dụng chảo chống dính nhé!
Dùng bình xịt dầu ăn khi sử dụng chảo chống dính
Theo các đầu bếp chuyên nghiệp, việc sử dụng bình xịt dầu ăn có thể khiến chảo chống dính hỏng nhanh hơn so với giá cân phân tích bình thường.
Cụ thể, dầu ăn từ bình xịt sẽ tích tụ lên bề mặt của chảo khi đun nóng làm ảnh hưởng đến tuổi thọ của chảo.
Để chảo ở nhiệt độ cao khi chưa có đồ ăn
Nhiều người có thói quen cho chảo chống dính vào bếp và để lửa cao ngay cả khi chưa có đồ ăn nấu kèm. Việc dùng chảo như vậy cũng là một sai lầm lớn. Việc để lửa cao khi dùng chảo chống dính sẽ khiến chất chống dính bắt đầu bị phân hủy. Giải phóng các phân tử độc hại gây ung thư.
Vì vậy để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình, bạn chỉ nên giữ nhiệt độ ở mức trung bình hoặc thấp. Không để lửa bén vào lòng chảo. Tuyệt đối tránh để chảo không trên bếp nóng khi chưa có dầu, mỡ hoặc thức ăn trong chảo.
Dùng thìa kim loại đảo thức ăn
Việc dùng thìa nhôm hay thìa sắt để nấu trong chảo chống dính khiến lớp chống dính bong trên mặt chảo bị bong tróc. Điều này vừa làm mất đi lớp chống dính trên chảo vừa gây hại cho sức khỏe của bạn.
Vì thế, tuyệt đối không nên để các vật cứng làm trầy xước mặt chảo. Với chảo chống dính, dụng cụ bằng gỗ là thích hợp nhất.
Cọ chảo chống dính bằng miếng rửa kim loại
Chuyên gia kỹ thuật Act Au của hãng chất chống dính Teflon cho biết, kim loại là kẻ thù của chảo chống dính. Thực tế, rất nhiều người thường quen tay dùng miếng cọ kim loại để rửa chảo, và cho rằng rửa như vậy chảo sẽ sạch hơn.
Nhưng đây lại là một sai lầm, bởi việc chà xát bằng miếng cọ kim loại sẽ khiến lớp chống dính bị bong tróc. Không chỉ làm chảo nhanh hỏng, mà khi nấu ăn còn khiến chất độc dễ ngấm vào thực phẩm hơn. Vì vậy, chỉ nên rửa chảo bằng bọt biển hay giẻ mềm.
Rửa chảo chống dính khi vừa sử dụng xong
Chuyên gia Mariette Mifflin lưu ý, không nên rửa chảo khi vừa chiên rán xong. Do nhiệt độ thay đổi đột ngột dễ khiến chảo bị biến dạng và bong tróc lớp chống dính. Bạn chỉ nên ngâm nước hoặc rửa khi chảo gần nguội. Ngoài ra, việc ngâm giúp cặn muối và thức ăn thừa dễ rửa hơn.
Không thay chảo mới khi hỏng lớp chống dính
Cần lưu ý thay mới khi lòng chảo bị trầy xước hoặc sát dính thức ăn. Thường là 1-2 năm sử dụng, hoặc 3 năm nếu lớp chống dính vẫn được bảo toàn.
Nhiều gia đình có thói quen tiết kiệm, khi lớp chống dính đã xước hoặc hỏng vẫn sử dụng. Nhưng giá cân phân tích 4 số lẻnếu có dấu hiệu đó, bạn cần thay mới chảo để đảm bảo lớp chống dính an toàn nhất.
Khi lớp chống dính đã bong, bạn có thể đánh cạo sạch để sử dụng như chảo bình thường.
Chảo chống dính là đồ dùng gia dụng phổ biến, được các chị em phụ nữ ưa chuộng bởi tính tiện dụng cao. Tuy nhiên, cân điện tử 3 số lẻnếu không biết sử dụng đúng cách thì chảo chống dính sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Tham khảo bài viết sau đây để tránh những sai lầm đáng tiếc khi sử dụng chảo chống dính nhé!
Dùng bình xịt dầu ăn khi sử dụng chảo chống dính
Theo các đầu bếp chuyên nghiệp, việc sử dụng bình xịt dầu ăn có thể khiến chảo chống dính hỏng nhanh hơn so với giá cân phân tích bình thường.
Cụ thể, dầu ăn từ bình xịt sẽ tích tụ lên bề mặt của chảo khi đun nóng làm ảnh hưởng đến tuổi thọ của chảo.
Để chảo ở nhiệt độ cao khi chưa có đồ ăn
Nhiều người có thói quen cho chảo chống dính vào bếp và để lửa cao ngay cả khi chưa có đồ ăn nấu kèm. Việc dùng chảo như vậy cũng là một sai lầm lớn. Việc để lửa cao khi dùng chảo chống dính sẽ khiến chất chống dính bắt đầu bị phân hủy. Giải phóng các phân tử độc hại gây ung thư.
Vì vậy để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình, bạn chỉ nên giữ nhiệt độ ở mức trung bình hoặc thấp. Không để lửa bén vào lòng chảo. Tuyệt đối tránh để chảo không trên bếp nóng khi chưa có dầu, mỡ hoặc thức ăn trong chảo.
Dùng thìa kim loại đảo thức ăn
Việc dùng thìa nhôm hay thìa sắt để nấu trong chảo chống dính khiến lớp chống dính bong trên mặt chảo bị bong tróc. Điều này vừa làm mất đi lớp chống dính trên chảo vừa gây hại cho sức khỏe của bạn.
Vì thế, tuyệt đối không nên để các vật cứng làm trầy xước mặt chảo. Với chảo chống dính, dụng cụ bằng gỗ là thích hợp nhất.
Cọ chảo chống dính bằng miếng rửa kim loại
Chuyên gia kỹ thuật Act Au của hãng chất chống dính Teflon cho biết, kim loại là kẻ thù của chảo chống dính. Thực tế, rất nhiều người thường quen tay dùng miếng cọ kim loại để rửa chảo, và cho rằng rửa như vậy chảo sẽ sạch hơn.
Nhưng đây lại là một sai lầm, bởi việc chà xát bằng miếng cọ kim loại sẽ khiến lớp chống dính bị bong tróc. Không chỉ làm chảo nhanh hỏng, mà khi nấu ăn còn khiến chất độc dễ ngấm vào thực phẩm hơn. Vì vậy, chỉ nên rửa chảo bằng bọt biển hay giẻ mềm.
Rửa chảo chống dính khi vừa sử dụng xong
Chuyên gia Mariette Mifflin lưu ý, không nên rửa chảo khi vừa chiên rán xong. Do nhiệt độ thay đổi đột ngột dễ khiến chảo bị biến dạng và bong tróc lớp chống dính. Bạn chỉ nên ngâm nước hoặc rửa khi chảo gần nguội. Ngoài ra, việc ngâm giúp cặn muối và thức ăn thừa dễ rửa hơn.
Không thay chảo mới khi hỏng lớp chống dính
Cần lưu ý thay mới khi lòng chảo bị trầy xước hoặc sát dính thức ăn. Thường là 1-2 năm sử dụng, hoặc 3 năm nếu lớp chống dính vẫn được bảo toàn.
Nhiều gia đình có thói quen tiết kiệm, khi lớp chống dính đã xước hoặc hỏng vẫn sử dụng. Nhưng giá cân phân tích 4 số lẻnếu có dấu hiệu đó, bạn cần thay mới chảo để đảm bảo lớp chống dính an toàn nhất.
Khi lớp chống dính đã bong, bạn có thể đánh cạo sạch để sử dụng như chảo bình thường.