charlebao16
New member
Thuật ngữ không giống với các từ ngữ phổ thông, chúng dùng để biểu thị khái niệm khoa học và công nghệ thường được sử dụng trong các văn bản khoa học, công nghệ. Mỗi lĩnh vực sẽ có những thuật ngữ riêng biệt. Dưới đây là một số thuật ngữ thường niềng răng, khi bệnh nhân đến thăm khám và điều sẽ tiếp cận với các chuẩn đoán của bác sĩ nha khoa và cách đọc chúng trên hồ sơ bệnh án của chính mình
Niềng răng
Khi nhắc tới hai chữ niềng răng hay tên gọi khác là chỉnh nha, là một thuật ngữ vô cùng phổ biến trong ngành nha khoa, khi mà các nha sĩ sẽ sử dụng các khí cụ chuyên dụng trong ngành nha khoa với mục đích là sẽ giúp trong việc dịch chuyển hàm răng của bạn trở lên vị trí mong muốn. Từ đó sẽ giúp bạn có được cho mình một hàm răng đều đặn và đầy tính thẩm mĩ.
Răng hô
Là tình trạng răng hàm trên hàm trên bị nhô ra quá nhiều so với hàm dưới gây ra sự mất cân đối.
Răng móm
Là tình trạng phát triển quá mức của một hàm răng, khiến hàm răng bị chìa ra hoặc thụt vào bên trong.
Răng khấp khểnh
Được hiểu là tình trạng răng của bệnh nhân bị mọc không đều nhau, lộn xộn không thẳng hàng gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày.
Răng thưa
Là tình trạng giữa các răng có khoảng cách quá xa gây ra sự mất vệ sinh và thẩm mỹ nghiêm trọng.
Hàm duy trì
Là loại khí cụ nha khoa hỗ trợ sử dụng sau khi niềng răng xong, các nha sĩ sẽ cho bạn sử dụng hàm duy trì để không làm cho hàm răng bạn trở về hiện trạng ban đầu.
Khí cụ niềng răng
Khí cụ niềng răng không mắc cài chủ yếu chính là khay niềng. Thiết kế của khay niềng này là từ vật liệu trong suốt, đơn giản, có tính đàn hồi và tác động lên răng, đưa răng di chuyển từ từ đến vị trí đều đặn thẳng đứng trên cung hàm. Các khâu niềng răng từ nhựa này được chứng minh là lành tính, không gây kích ứng trong khoang miệng và không ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng.
Khớp cắn sâu
Khớp cắn sâu là khi các răng cửa hàm trên che phủ gần hoàn toàn các răng cửa hàm dưới của bạn. Hầu hết mọi người đều có một độ phủ cắn nhất định.
Khớp cắn ngược
Khớp cắn ngược là trường hợp vùng răng cửa hàm dưới chìa ra so với vùng răng cửa hàm trên khi bệnh nhân ngậm chặt hai hàm. Trong nhiều trường hợp, tình trạng này xảy ra do xương hàm dưới bị đưa ra quá nhiều.
Khớp cắn chéo
Khi cắn răng lại, một số răng hàm trên của bạn có thể nằm trong răng dưới mà không phải là nằm ngoài như bình thường, bác sĩ sẽ gọi đây là khớp cắn chéo
>>> Xem thêm: một số thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành răng hàm mặt phổ biến nhất
Niềng răng
Khi nhắc tới hai chữ niềng răng hay tên gọi khác là chỉnh nha, là một thuật ngữ vô cùng phổ biến trong ngành nha khoa, khi mà các nha sĩ sẽ sử dụng các khí cụ chuyên dụng trong ngành nha khoa với mục đích là sẽ giúp trong việc dịch chuyển hàm răng của bạn trở lên vị trí mong muốn. Từ đó sẽ giúp bạn có được cho mình một hàm răng đều đặn và đầy tính thẩm mĩ.
Răng hô
Là tình trạng răng hàm trên hàm trên bị nhô ra quá nhiều so với hàm dưới gây ra sự mất cân đối.
Răng móm
Là tình trạng phát triển quá mức của một hàm răng, khiến hàm răng bị chìa ra hoặc thụt vào bên trong.
Răng khấp khểnh
Được hiểu là tình trạng răng của bệnh nhân bị mọc không đều nhau, lộn xộn không thẳng hàng gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày.
Răng thưa
Là tình trạng giữa các răng có khoảng cách quá xa gây ra sự mất vệ sinh và thẩm mỹ nghiêm trọng.
Hàm duy trì
Là loại khí cụ nha khoa hỗ trợ sử dụng sau khi niềng răng xong, các nha sĩ sẽ cho bạn sử dụng hàm duy trì để không làm cho hàm răng bạn trở về hiện trạng ban đầu.
Khí cụ niềng răng
Khí cụ niềng răng không mắc cài chủ yếu chính là khay niềng. Thiết kế của khay niềng này là từ vật liệu trong suốt, đơn giản, có tính đàn hồi và tác động lên răng, đưa răng di chuyển từ từ đến vị trí đều đặn thẳng đứng trên cung hàm. Các khâu niềng răng từ nhựa này được chứng minh là lành tính, không gây kích ứng trong khoang miệng và không ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng.
Khớp cắn sâu
Khớp cắn sâu là khi các răng cửa hàm trên che phủ gần hoàn toàn các răng cửa hàm dưới của bạn. Hầu hết mọi người đều có một độ phủ cắn nhất định.
Khớp cắn ngược
Khớp cắn ngược là trường hợp vùng răng cửa hàm dưới chìa ra so với vùng răng cửa hàm trên khi bệnh nhân ngậm chặt hai hàm. Trong nhiều trường hợp, tình trạng này xảy ra do xương hàm dưới bị đưa ra quá nhiều.
Khớp cắn chéo
Khi cắn răng lại, một số răng hàm trên của bạn có thể nằm trong răng dưới mà không phải là nằm ngoài như bình thường, bác sĩ sẽ gọi đây là khớp cắn chéo
>>> Xem thêm: một số thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành răng hàm mặt phổ biến nhất