minhuyen0301
Member
Sức hút của khối ngành Ngoại ngữ và Xã hội Nhân văn tại ĐH Duy Tân năm 2023
Cùng với sự hội nhập quốc tế trong nền Cách mạng Công nghiệp 4.0, Trường Ngoại ngữ - Xã hội Nhân văn (LHSS) thuộc Đại học (ĐH) Duy Tân đã và đang tạo dựng một mô hình đào tạo tiên tiến hàng đầu để cung cấp cho xã hội những nhà báo, nhà ngoại giao, nhà ngôn ngữ,… xuất sắc nhất.
Là một trong những nhóm ngành nghề được “định dạng” là linh hoạt nhất khi có thể tham gia vào nhiều lĩnh vực việc làm hiện nay, Ngoại ngữ và các ngành thuộc khối Xã hội Nhân văn luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhiều bạn trẻ. Cùng với sự hội nhập quốc tế trong nền Cách mạng Công nghiệp 4.0, Trường Ngoại ngữ - Xã hội Nhân văn (LHSS) thuộc Đại học (ĐH) Duy Tân đã và đang tạo dựng một mô hình đào tạo tiên tiến hàng đầu để cung cấp cho xã hội những nhà báo, nhà ngoại giao, nhà ngôn ngữ,… xuất sắc nhất. Sự hoạt động sôi nổi và hiệu quả của các Câu lạc bộ (CLB) tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nhật, CLB Báo chí-Truyền thông, các phiên tòa giả định,… đã và sẽ tiếp tục mang lại niềm đam mê bất tận cho những tân sinh viên ở năm học 2023 này.
Hiểu biết chuyên sâu về ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài
Theo tôn chỉ chung, ĐH Duy Tân đang dần đi sâu vào đào tạo các sinh viên vừa giỏi ngoại ngữ, vừa có kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực cụ thể nào đó để đáp ứng các nhu cầu ngành nghề ngày nay trên thị trường.
Các giảng viên người nước ngoài tâm huyết trong từng bài giảng ở ĐH Duy Tân
Ở nhóm ngành chuyên sâu về các Ngôn ngữ, nhà trường đảm bảo cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao chuẩn tiếng Anh - Trung - Hàn - Nhật để đáp ứng một khối lượng lớn cho công việc với các chuyên ngành như:
- Tiếng Anh Biên - Phiên dịch, Tiếng Anh Du lịch, Tiếng Anh Thương mại;
- Tiếng Trung Biên - Phiên dịch, Tiếng Trung Du lịch, Tiếng Trung Thương mại;
- Tiếng Hàn Biên - Phiên dịch, Tiếng Hàn Du lịch, Tiếng Hàn Thương mại;
- Tiếng Nhật Biên - Phiên dịch, Tiếng Nhật Du lịch, Tiếng Nhật Thương mại;
- Tiếng Anh - Trung - Hàn - Nhật Chất lượng Cao (CLC);
- Quan hệ Quốc tế:
o Chương trình tiếng Anh,
o Chương trình tiếng Nhật,
o Chương trình tiếng Trung.
Học ngoại ngữ đã và đang trở thành một xu hướng, khi bạn học thêm một ngôn ngữ đồng nghĩa với việc cần học thêm về một nền văn hóa. Trong quá trình đào tạo các ngành nghề ngôn ngữ, sinh viên tại ĐH Duy Tân sẽ được học với các giảng viên là người bản địa như thầy Corbett Tyler (Mỹ), cô Katie Ann Couse (Canada), thầy Campana Rhea Balbero (Philippines) và cô Viernes Pamela Dy (Philippines) (giảng dạy tiếng Anh); cô Cheng Hongxia, cô Li Xia (giảng dạy tiếng Trung Quốc); TS. Kim Zaehi (giảng dạy chuyên tiếng Hàn); cô Emiko Kuwata và thầy Murase Seiji (giảng dạy tiếng Nhật),... Việc tiếp xúc với các giảng viên bản xứ và tham gia những hoạt động văn hóa đặc sắc mà nhà trường thường xuyên tổ chức sẽ giúp người học thuần thục ngôn ngữ và am hiểu văn hóa quốc gia mà sinh viên đang theo học. Đó là chưa kể hệ thống môn về Văn hóa Mỹ, Anh, Trung, Hàn, Nhật,… bắt buộc trong chương trình học.
ĐH Duy Tân còn đặc biệt chú trọng ký kết hợp tác trong nước và quốc tế, tạo dựng môi trường học tập năng động, sáng tạo, mở rộng cơ hội việc làm cho người học. Sinh viên có nhiều cơ hội giao lưu học hỏi, trau dồi kinh nghiệm thông qua các chương trình trao đổi, giao lưu văn hóa với ĐH Nevada, Las Vegas (Mỹ), ĐH Ngoại ngữ Busan Hàn Quốc (BUFS), ĐH Okayama Shoka (Nhật Bản), Chương trình trao đổi Thực tập sinh ASEAN (SEA-TVET),... Song song với đó, các hoạt động ký kết hợp tác với Hội đồng Anh, Hội Thương mại Đài Loan tại Đà Nẵng, Quỹ Hỗ trợ Du học Nhật Bản (JOOSS), Đài Truyền hình MBC (Hàn Quốc),... cũng là những bước đệm vững chắc để sinh viên Duy Tân tự tin khi tham gia vào thị trường lao động.
Ươm mầm cho những tài năng đam mê truyền thông
Cuộc Cách mạng Công nghệ Số đã mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với lĩnh vực truyền thông, đòi hỏi người làm nghề phải nắm vững tất cả các loại hình phương tiện và có đủ khả năng tác nghiệp độc lập để ứng biến linh hoạt với mọi biến đổi. Đứng trước thời kỳ truyền thông lên ngôi như hiện nay, ngành Văn Báo chí và Truyền thông Đa phương tiện đã trở thành “đích ngắm” đầy hấp dẫn cho nhiều thí sinh hướng đến.
Các thiết bị hiện đại phục vụ chuyên sâu ngành nghề mang đến nhiều hiệu quả trong học tập của sinh viên Báo chí - Truyền thông DTU
Lựa chọn học tại ĐH Duy Tân, sinh viên các ngành này có một lợi thế vô cùng lớn khi Xưởng phim Én Bạc (SSS) của nhà trường luôn hỗ trợ đắc lực cho công tác đào tạo với trang bị đầy đủ các công nghệ làm phim hiện đại bậc nhất, gồm cả một phim trường chuyên nghiệp, phòng thu xử lý âm thanh, phòng VFX,… Các kiến thức về Phát thanh, Truyền hình, Báo điện tử, Tổ chức Sự kiện, Thiết kế Thông điệp Truyền thông, Xử lý Khủng hoảng Truyền thông, Sản xuất Điện ảnh - Truyền hình,… sẽ trở nên thực tế hơn nhiều khi sinh viên được thực tập trong hệ thống nhà xưởng, phòng học có trang thiết bị hiện đại.
Bên cạnh đó, Câu lạc bộ Báo chí Truyền thông DTU (JC Chance) là một môi trường thích hợp để sinh viên được trực tiếp tham gia tác nghiệp tại các chương trình, sự kiện để học cách áp dụng những kiến thức sách vở vào thực tế. Từ môi trường học tập này, nhiều gương mặt tiêu biểu của khoa đã thành công trên con đường sự nghiệp như:
- MC Trần Thị Kiều Anh - Phóng viên, Biên tập viên, Tổ chức sản xuất chương trình Đài Truyền hình Việt Nam,
- Phóng viên Minh Khoa - Báo Tuổi trẻ,
- Phóng viên Hoàng Vinh - Báo Giáo dục & Thời đại,
- Phóng viên Hoàng Hiệp - Báo Đà Nẵng,
- ...
Trần Thị Kiều Anh - MC, Phóng viên, Biên tập viên, Tổ chức sản xuất chương trình Đài Truyền hình Việt Nam tốt nghiệp từ ĐH Duy Tân
Cùng với sự hội nhập quốc tế trong nền Cách mạng Công nghiệp 4.0, Trường Ngoại ngữ - Xã hội Nhân văn (LHSS) thuộc Đại học (ĐH) Duy Tân đã và đang tạo dựng một mô hình đào tạo tiên tiến hàng đầu để cung cấp cho xã hội những nhà báo, nhà ngoại giao, nhà ngôn ngữ,… xuất sắc nhất.
Là một trong những nhóm ngành nghề được “định dạng” là linh hoạt nhất khi có thể tham gia vào nhiều lĩnh vực việc làm hiện nay, Ngoại ngữ và các ngành thuộc khối Xã hội Nhân văn luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhiều bạn trẻ. Cùng với sự hội nhập quốc tế trong nền Cách mạng Công nghiệp 4.0, Trường Ngoại ngữ - Xã hội Nhân văn (LHSS) thuộc Đại học (ĐH) Duy Tân đã và đang tạo dựng một mô hình đào tạo tiên tiến hàng đầu để cung cấp cho xã hội những nhà báo, nhà ngoại giao, nhà ngôn ngữ,… xuất sắc nhất. Sự hoạt động sôi nổi và hiệu quả của các Câu lạc bộ (CLB) tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nhật, CLB Báo chí-Truyền thông, các phiên tòa giả định,… đã và sẽ tiếp tục mang lại niềm đam mê bất tận cho những tân sinh viên ở năm học 2023 này.
Hiểu biết chuyên sâu về ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài
Theo tôn chỉ chung, ĐH Duy Tân đang dần đi sâu vào đào tạo các sinh viên vừa giỏi ngoại ngữ, vừa có kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực cụ thể nào đó để đáp ứng các nhu cầu ngành nghề ngày nay trên thị trường.
Các giảng viên người nước ngoài tâm huyết trong từng bài giảng ở ĐH Duy Tân
Ở nhóm ngành chuyên sâu về các Ngôn ngữ, nhà trường đảm bảo cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao chuẩn tiếng Anh - Trung - Hàn - Nhật để đáp ứng một khối lượng lớn cho công việc với các chuyên ngành như:
- Tiếng Anh Biên - Phiên dịch, Tiếng Anh Du lịch, Tiếng Anh Thương mại;
- Tiếng Trung Biên - Phiên dịch, Tiếng Trung Du lịch, Tiếng Trung Thương mại;
- Tiếng Hàn Biên - Phiên dịch, Tiếng Hàn Du lịch, Tiếng Hàn Thương mại;
- Tiếng Nhật Biên - Phiên dịch, Tiếng Nhật Du lịch, Tiếng Nhật Thương mại;
- Tiếng Anh - Trung - Hàn - Nhật Chất lượng Cao (CLC);
- Quan hệ Quốc tế:
o Chương trình tiếng Anh,
o Chương trình tiếng Nhật,
o Chương trình tiếng Trung.
Học ngoại ngữ đã và đang trở thành một xu hướng, khi bạn học thêm một ngôn ngữ đồng nghĩa với việc cần học thêm về một nền văn hóa. Trong quá trình đào tạo các ngành nghề ngôn ngữ, sinh viên tại ĐH Duy Tân sẽ được học với các giảng viên là người bản địa như thầy Corbett Tyler (Mỹ), cô Katie Ann Couse (Canada), thầy Campana Rhea Balbero (Philippines) và cô Viernes Pamela Dy (Philippines) (giảng dạy tiếng Anh); cô Cheng Hongxia, cô Li Xia (giảng dạy tiếng Trung Quốc); TS. Kim Zaehi (giảng dạy chuyên tiếng Hàn); cô Emiko Kuwata và thầy Murase Seiji (giảng dạy tiếng Nhật),... Việc tiếp xúc với các giảng viên bản xứ và tham gia những hoạt động văn hóa đặc sắc mà nhà trường thường xuyên tổ chức sẽ giúp người học thuần thục ngôn ngữ và am hiểu văn hóa quốc gia mà sinh viên đang theo học. Đó là chưa kể hệ thống môn về Văn hóa Mỹ, Anh, Trung, Hàn, Nhật,… bắt buộc trong chương trình học.
ĐH Duy Tân còn đặc biệt chú trọng ký kết hợp tác trong nước và quốc tế, tạo dựng môi trường học tập năng động, sáng tạo, mở rộng cơ hội việc làm cho người học. Sinh viên có nhiều cơ hội giao lưu học hỏi, trau dồi kinh nghiệm thông qua các chương trình trao đổi, giao lưu văn hóa với ĐH Nevada, Las Vegas (Mỹ), ĐH Ngoại ngữ Busan Hàn Quốc (BUFS), ĐH Okayama Shoka (Nhật Bản), Chương trình trao đổi Thực tập sinh ASEAN (SEA-TVET),... Song song với đó, các hoạt động ký kết hợp tác với Hội đồng Anh, Hội Thương mại Đài Loan tại Đà Nẵng, Quỹ Hỗ trợ Du học Nhật Bản (JOOSS), Đài Truyền hình MBC (Hàn Quốc),... cũng là những bước đệm vững chắc để sinh viên Duy Tân tự tin khi tham gia vào thị trường lao động.
Ươm mầm cho những tài năng đam mê truyền thông
Cuộc Cách mạng Công nghệ Số đã mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với lĩnh vực truyền thông, đòi hỏi người làm nghề phải nắm vững tất cả các loại hình phương tiện và có đủ khả năng tác nghiệp độc lập để ứng biến linh hoạt với mọi biến đổi. Đứng trước thời kỳ truyền thông lên ngôi như hiện nay, ngành Văn Báo chí và Truyền thông Đa phương tiện đã trở thành “đích ngắm” đầy hấp dẫn cho nhiều thí sinh hướng đến.
Các thiết bị hiện đại phục vụ chuyên sâu ngành nghề mang đến nhiều hiệu quả trong học tập của sinh viên Báo chí - Truyền thông DTU
Lựa chọn học tại ĐH Duy Tân, sinh viên các ngành này có một lợi thế vô cùng lớn khi Xưởng phim Én Bạc (SSS) của nhà trường luôn hỗ trợ đắc lực cho công tác đào tạo với trang bị đầy đủ các công nghệ làm phim hiện đại bậc nhất, gồm cả một phim trường chuyên nghiệp, phòng thu xử lý âm thanh, phòng VFX,… Các kiến thức về Phát thanh, Truyền hình, Báo điện tử, Tổ chức Sự kiện, Thiết kế Thông điệp Truyền thông, Xử lý Khủng hoảng Truyền thông, Sản xuất Điện ảnh - Truyền hình,… sẽ trở nên thực tế hơn nhiều khi sinh viên được thực tập trong hệ thống nhà xưởng, phòng học có trang thiết bị hiện đại.
Bên cạnh đó, Câu lạc bộ Báo chí Truyền thông DTU (JC Chance) là một môi trường thích hợp để sinh viên được trực tiếp tham gia tác nghiệp tại các chương trình, sự kiện để học cách áp dụng những kiến thức sách vở vào thực tế. Từ môi trường học tập này, nhiều gương mặt tiêu biểu của khoa đã thành công trên con đường sự nghiệp như:
- MC Trần Thị Kiều Anh - Phóng viên, Biên tập viên, Tổ chức sản xuất chương trình Đài Truyền hình Việt Nam,
- Phóng viên Minh Khoa - Báo Tuổi trẻ,
- Phóng viên Hoàng Vinh - Báo Giáo dục & Thời đại,
- Phóng viên Hoàng Hiệp - Báo Đà Nẵng,
- ...
Trần Thị Kiều Anh - MC, Phóng viên, Biên tập viên, Tổ chức sản xuất chương trình Đài Truyền hình Việt Nam tốt nghiệp từ ĐH Duy Tân