Xoanvpccnh165
Member
Việc công chứng các văn bản về thừa kế đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính pháp lý và minh bạch của thủ tục này. Vậy công chứng thừa kế được thực hiện như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề này trong bài viết dưới đây nhé!
>>> Xem thêm: Hướng dẫn làm thủ tục chứng thực chữ ký cá nhân tại ủy ban nhân dân, văn phòng công chứng
1. Các loại văn bản về thừa kế
- Văn bản khai nhận thừa kế.
- Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.
- Văn bản từ chối di sản thừa kế.
2. Các hồ sơ giấy tờ cần cung cấp
1. Phiếu yêu cầu công chứng ( theo mẫu cung cấp tại VP Công Chứng Nguyễn Huệ ).
2. Chứng minh nhân dân, hộ khẩu, Hộ chiếu (nếu là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài); của những người thuộc diện hưởng thừa kế.
3. Giấy tờ chứng minh quan hệ với người để lại di sản thừa kế ( Giấy khai sinh, sơ yếu lý lịch ) của những người thuộc diện hưởng thừa kế.
4. Văn bản từ chối nhận di sản thừa kế hợp pháp của người thuộc diện hưởng di sản thừa kế (nếu có ).
5. Giấy ủy quyền/hợp đồng ủy quyền ( nếu có ) của người/những người thuộc diện hưởng di sản thừa kế.
6. Giấy chứng tử của người để lại di sản thừa kế ( Hoặc giấy tờ chứng minh người đó đã chết ).
7. Giấy chứng tử của những người thuộc diện hưởng thừa kế ( nếu có ).
8. Di chúc hợp pháp ( nếu có ).
9. Giấy chứng nhận quyền sở hữu về tài sản của người để lại di sản thừa kế.
>>> Xem thêm: Cách thực hiện thủ tục làm sổ đỏ nhà đất Hà Nội theo quy định mới 2025
3. Trình tự, thủ tục công chứng
Bước 1 : Người yêu cầu công chứng tập hợp đủ các giấy tờ theo hướng dẫn rồi nộp tại Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ ( Bản photo và bản gốc để đối chiếu ) ; Hồ sơ photo có thể nộp trực tiếp, Gửi Fax, Email hoặc có thể yêu cầu nhận hồ sơ, tư vấn tại nhà ( có thù lao ).
Bước 2: Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ sẽ kiểm tra hồ sơ đã nhận và các điều kiện công chứng, nếu thấy đủ điều kiện thì sẽ nhận hồ sơ, nếu thiếu sẽ yêu cầu bổ sung hoặc từ chối tiếp nhận nếu không đủ điều kiện công chứng theo Luật định.
Bước 3: Ngay sau khi đã nhận đủ hồ sơ, bộ phận nghiệp vụ sẽ tiến hành soạn thảo thông báo khai nhận di sản thừa kế ( Trong thời gian khoảng 30 - 45 phút ). Thông báo khai nhận di sản thừa kế sau khi soạn thảo sẽ được chuyển sang Công chứng viên thẩm định nội dung, thẩm định kỹ thuật để rà soát lại, và ký
Bước 4: Người yêu cầu khai nhận di sản thừa kế nộp tiền, đóng dấu và nhận thông báo đem về ủy ban nhân dân phương niêm yết trong vòng một tháng, kể từ ngày công chứng viên ký thông báo
Bước 5: Sau khi nhận được xác nhận của ủy ban nhân dân phường và thông báo khai nhận di sản thừa kế, người yêu cầu công chứng nộp bản thông báo đó cho công chứng viên. Công chứng viên sẽ chuyển cho bộ phận nghiệp vụ soạn thảo văn bản khai nhận di sản thừa kế. Các bên sau khi đã đọc lại, nếu không có yêu cầu chỉnh sửa gì sẽ ký/điểm chỉ vào từng trang của khai nhận di sản thừa kế ( theo hướng dẫn ). Công chứng viên sẽ ký sau đó để chuyển sang bộ phận đóng dấu, lưu hồ sơ và trả hồ sơ.
Bước 6: Người yêu cầu công chứng hoặc một trong các bên nộp lệ phí, thù lao công chứng, nhận các bản khai nhận thừa kế đã được công chứng tại quầy thu ngân, trả hồ sơ
>>> Xem thêm: Công chứng di chúc hết bao nhiêu tiền? Các bước lập di chúc theo pháp luật?
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Thủ tục công chứng các văn bản về thừa kế. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến dịch vụ công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
>>> Xem thêm: Hướng dẫn làm thủ tục chứng thực chữ ký cá nhân tại ủy ban nhân dân, văn phòng công chứng
1. Các loại văn bản về thừa kế
- Văn bản khai nhận thừa kế.
- Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.
- Văn bản từ chối di sản thừa kế.

2. Các hồ sơ giấy tờ cần cung cấp
1. Phiếu yêu cầu công chứng ( theo mẫu cung cấp tại VP Công Chứng Nguyễn Huệ ).
2. Chứng minh nhân dân, hộ khẩu, Hộ chiếu (nếu là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài); của những người thuộc diện hưởng thừa kế.
3. Giấy tờ chứng minh quan hệ với người để lại di sản thừa kế ( Giấy khai sinh, sơ yếu lý lịch ) của những người thuộc diện hưởng thừa kế.
4. Văn bản từ chối nhận di sản thừa kế hợp pháp của người thuộc diện hưởng di sản thừa kế (nếu có ).
5. Giấy ủy quyền/hợp đồng ủy quyền ( nếu có ) của người/những người thuộc diện hưởng di sản thừa kế.
6. Giấy chứng tử của người để lại di sản thừa kế ( Hoặc giấy tờ chứng minh người đó đã chết ).
7. Giấy chứng tử của những người thuộc diện hưởng thừa kế ( nếu có ).
8. Di chúc hợp pháp ( nếu có ).
9. Giấy chứng nhận quyền sở hữu về tài sản của người để lại di sản thừa kế.
>>> Xem thêm: Cách thực hiện thủ tục làm sổ đỏ nhà đất Hà Nội theo quy định mới 2025
3. Trình tự, thủ tục công chứng
Bước 1 : Người yêu cầu công chứng tập hợp đủ các giấy tờ theo hướng dẫn rồi nộp tại Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ ( Bản photo và bản gốc để đối chiếu ) ; Hồ sơ photo có thể nộp trực tiếp, Gửi Fax, Email hoặc có thể yêu cầu nhận hồ sơ, tư vấn tại nhà ( có thù lao ).
Bước 2: Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ sẽ kiểm tra hồ sơ đã nhận và các điều kiện công chứng, nếu thấy đủ điều kiện thì sẽ nhận hồ sơ, nếu thiếu sẽ yêu cầu bổ sung hoặc từ chối tiếp nhận nếu không đủ điều kiện công chứng theo Luật định.
Bước 3: Ngay sau khi đã nhận đủ hồ sơ, bộ phận nghiệp vụ sẽ tiến hành soạn thảo thông báo khai nhận di sản thừa kế ( Trong thời gian khoảng 30 - 45 phút ). Thông báo khai nhận di sản thừa kế sau khi soạn thảo sẽ được chuyển sang Công chứng viên thẩm định nội dung, thẩm định kỹ thuật để rà soát lại, và ký

Bước 4: Người yêu cầu khai nhận di sản thừa kế nộp tiền, đóng dấu và nhận thông báo đem về ủy ban nhân dân phương niêm yết trong vòng một tháng, kể từ ngày công chứng viên ký thông báo
Bước 5: Sau khi nhận được xác nhận của ủy ban nhân dân phường và thông báo khai nhận di sản thừa kế, người yêu cầu công chứng nộp bản thông báo đó cho công chứng viên. Công chứng viên sẽ chuyển cho bộ phận nghiệp vụ soạn thảo văn bản khai nhận di sản thừa kế. Các bên sau khi đã đọc lại, nếu không có yêu cầu chỉnh sửa gì sẽ ký/điểm chỉ vào từng trang của khai nhận di sản thừa kế ( theo hướng dẫn ). Công chứng viên sẽ ký sau đó để chuyển sang bộ phận đóng dấu, lưu hồ sơ và trả hồ sơ.
Bước 6: Người yêu cầu công chứng hoặc một trong các bên nộp lệ phí, thù lao công chứng, nhận các bản khai nhận thừa kế đã được công chứng tại quầy thu ngân, trả hồ sơ
>>> Xem thêm: Công chứng di chúc hết bao nhiêu tiền? Các bước lập di chúc theo pháp luật?
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Thủ tục công chứng các văn bản về thừa kế. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến dịch vụ công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com