dancingshop7
Member
Những người nghiện thuốc lá nặng thì nguy cơ mắc các bệnh ung thư trong khoang miệng cao gấp 4 lần so với người bình thường; người hút thuốc lá mà nghiện rượu thì nguy cơ này sẽ gấp 15 lần.
Những tác hại thuốc lá gây ra cho răng miệng bao gồm: Răng ố vàng; Tốc độ phục hồi sau khi nhổ răng chậm; Gây nên các bệnh về nướu răng, vốn là nguyên nhân chủ yếu gây rụng răng.
Thuốc lá là kẻ thù số một của các bệnh viêm quanh răng, không những là nguy cơ gây bệnh cao mà còn làm chậm quá trình hồi phục của các bệnh răng miệng. Bởi vậy, hãy từ bỏ thuốc lá để có một sức khỏe tốt và hàm răng chắc khỏe.
Các chất này phá hoại hệ miễn dịch trong khoang miệng, tạo nên những lỗ sâu trong lợi từ đó tấn công xương quai hàm. Hút thuốc nhiều dẫn tới rối loạn vi khuẩn khoang miệng, giảm tuần hoàn máu trong xương ổ răng, phá hủy hệ miễn dịch làm giảm nồng độ
kháng thể trong máu và nước bọt.
Bên cạnh đó hút thuốc lá còn ảnh hưởng về mặt thẩm mỹ và giao tiếp. Thuốc lá ám khói lên răng, làm đổi màu răng, đổi màu hàm giả, đổi màu các chất trám răng.
Người trẻ hút thuốc nhiều có nguy cơ bị viêm lợi hoại tử loét, đây là một loại bệnh nặng và nhanh chóng dẫn đến viêm quanh răng hoại tử loét, cuối cùng là mất răng.
Những người hút thuốc dễ bám cao răng hơn người không hút, cao răng bám nhiều mặt ngoài của răng làm giảm thẩm mỹ nghiêm trọng; những người ngậm tẩu nhiều sẽ làm mòn răng ở chỗ cắn tẩu thuốc, làm cho hàm răng không đều…
Những người có sức khỏe tốt mà hút thuốc kéo dài có nguy cơ bị viêm quanh răng mạn tính, bệnh tiến triển từ từ làm lung lay nhiều răng, lâu dài sẽ dẫn đến co lợi, mất bám dính, tiêu xương và thậm chí mất răng.
Thuốc lá làm tăng mức độ nặng và lan rộng bệnh vùng quanh răng. Những người hút thuốc có nguy cơ bị viêm lợi nhiều hơn, có nhiều mảng bám răng và cao răng ở cả trên và dưới lợi.
Theo báo cáo của Tổng hội Y khoa Hoa Kỳ, khói thuốc lá chứa 7.000 hóa chất, trong đó các độc chất có trong thuốc lá như nicotin, monoxyd de carbon và Acid cyanhydrid là nguyên nhân gây hại cho tổ chức nha chu và implant nha khoa.
Sử dụng thuốc lá là nguyên nhân của 25 căn bệnh trong đó có bệnh về răng miệng. Theo một nghiên cứu cho biết, nguy cơ mắc các bệnh răng miệng ở những người hút từ 10 điếu thuốc/ngày trở lên sẽ cao gấp 3 lần so với những người không hút thuốc.
Trên thế giới có khoảng 1,3 tỷ người hút thuốc lá. Theo Tổ chức Y tế Thế giới dự báo đến năm 2020, con số này sẽ lên tới 1,6 tỷ người.
Ung thư miệng; Hơi thở nặng mùi; Viêm tuyến nước bọt vòm miệng; Làm gia tăng các mảng bám và cao răng; Gây khó khăn cho các thao tác cấy ghép nha khoa.
Phụ nữ hút thuốc trong lúc mang thai có nguy cơ sinh con bị dị tật môi và vòm miệng cao cấp 2 lần so với bình thường; hút thuốc lá quá nhiều sẽ làm các gai lưỡi phát triển quá mức, có màu xám, tạo nhiều nếp gấp giúp vi khuẩn dễ bám gây hôi miệng.
Những tác hại thuốc lá gây ra cho răng miệng bao gồm: Răng ố vàng; Tốc độ phục hồi sau khi nhổ răng chậm; Gây nên các bệnh về nướu răng, vốn là nguyên nhân chủ yếu gây rụng răng.
Thuốc lá là kẻ thù số một của các bệnh viêm quanh răng, không những là nguy cơ gây bệnh cao mà còn làm chậm quá trình hồi phục của các bệnh răng miệng. Bởi vậy, hãy từ bỏ thuốc lá để có một sức khỏe tốt và hàm răng chắc khỏe.
FRIOBAR DS 12000 Puffs - Pod 1 Lần Dùng Chính Hãng
FRIOBAR DS 12000 Puffs là siêu phẩm pod 1 lần vừa được cho ra mắt vào đầu năm nay.
dancingjuices.com
Các chất này phá hoại hệ miễn dịch trong khoang miệng, tạo nên những lỗ sâu trong lợi từ đó tấn công xương quai hàm. Hút thuốc nhiều dẫn tới rối loạn vi khuẩn khoang miệng, giảm tuần hoàn máu trong xương ổ răng, phá hủy hệ miễn dịch làm giảm nồng độ
kháng thể trong máu và nước bọt.
Bên cạnh đó hút thuốc lá còn ảnh hưởng về mặt thẩm mỹ và giao tiếp. Thuốc lá ám khói lên răng, làm đổi màu răng, đổi màu hàm giả, đổi màu các chất trám răng.
Người trẻ hút thuốc nhiều có nguy cơ bị viêm lợi hoại tử loét, đây là một loại bệnh nặng và nhanh chóng dẫn đến viêm quanh răng hoại tử loét, cuối cùng là mất răng.
Những người hút thuốc dễ bám cao răng hơn người không hút, cao răng bám nhiều mặt ngoài của răng làm giảm thẩm mỹ nghiêm trọng; những người ngậm tẩu nhiều sẽ làm mòn răng ở chỗ cắn tẩu thuốc, làm cho hàm răng không đều…
Những người có sức khỏe tốt mà hút thuốc kéo dài có nguy cơ bị viêm quanh răng mạn tính, bệnh tiến triển từ từ làm lung lay nhiều răng, lâu dài sẽ dẫn đến co lợi, mất bám dính, tiêu xương và thậm chí mất răng.
Thuốc lá làm tăng mức độ nặng và lan rộng bệnh vùng quanh răng. Những người hút thuốc có nguy cơ bị viêm lợi nhiều hơn, có nhiều mảng bám răng và cao răng ở cả trên và dưới lợi.
IJOY SD 22000 - Pod 1 Lần Dùng Chính Hãng
IJOY SD 22000 là siêu phẩm pod 1 lần dùng vừa được cho ra mắt cách đây không đến từ nhà sản xuất thiết bị thuốc lá điện tử IJOY.
dancingjuices.com
Sử dụng thuốc lá là nguyên nhân của 25 căn bệnh trong đó có bệnh về răng miệng. Theo một nghiên cứu cho biết, nguy cơ mắc các bệnh răng miệng ở những người hút từ 10 điếu thuốc/ngày trở lên sẽ cao gấp 3 lần so với những người không hút thuốc.
Trên thế giới có khoảng 1,3 tỷ người hút thuốc lá. Theo Tổ chức Y tế Thế giới dự báo đến năm 2020, con số này sẽ lên tới 1,6 tỷ người.
Ung thư miệng; Hơi thở nặng mùi; Viêm tuyến nước bọt vòm miệng; Làm gia tăng các mảng bám và cao răng; Gây khó khăn cho các thao tác cấy ghép nha khoa.
Phụ nữ hút thuốc trong lúc mang thai có nguy cơ sinh con bị dị tật môi và vòm miệng cao cấp 2 lần so với bình thường; hút thuốc lá quá nhiều sẽ làm các gai lưỡi phát triển quá mức, có màu xám, tạo nhiều nếp gấp giúp vi khuẩn dễ bám gây hôi miệng.