Tìm hiểu các bộ phận chính của một hệ thống cân điện tử
Các công cụ mà con người sử dụng cũng ngày càng trở nên hiện đại và tiến hóa. Nếu trước đây, những người bán buôn, bán lẻ dùng cân đĩa truyền thống để giá cân bàn điện tử cân đo hàng hóa với tốc độ và năng suất thấp thì giờ đây cân điện tử lại trở thành công cụ phổ biến. Cân điện tử với độ chính xác rất cao lại dễ dàng sử dụng và đa dạng mục đích sử dụng đã trở thành một vật dụng cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều gì làm nên một thiết bị thông minh và tiện lợi đến vậy? Cùng tìm hiểu các thiết bị chính trong một hệ thống cân điện tử trong bài viết này nhé!
Các bộ phận chính của một hệ thống cân điện tử
Thành phần cấu tạo của một cân điện tử thông dụng rất đơn giản gồm có 1 bộ phận đòn cân và cân điện tử bán ở đâu tphcm bộ phận mạch xử lý các tín hiệu điện tử. Đòn cân của cân điện tử còn được gọi là Loadcell- cảm biến trọng lượng. Mạch xử lý tín hiệu điện tử sẽ chuyển các tín hiệu Analog sang dạng tín hiệu số Digital để có kết quả hiển thị trên cân cho người xem. Trong chưa đầy 5 giây.
Trong 2 bộ phận chính này lại có nhiều bộ phận nhỏ hơn cấu thành:
Đòn cân: Loadcell, khối khuếch đại dữ liệu
Xử lý tín hiệu: Khối chuyển đổi dữ liệu A/D, khối hiển thị, khối xử lý trung tâm
Bên cạnh các bộ phận trên không thể không nhắc đến khối nguồn và khối hiển thị trên cân điện tử.
Loadcell Cân điện tử
Chức năng và cấu tạo các thiết bị chính trong cân điện tử
1. Loadcell – cảm biến trọng lượng
Đây có thể coi là bộ phận quan trọng nhất trong cân điện tử. Loadcell bản chất là một điện trở có thể thay đổi dưới tác động của trọng lượng. Tín hiệu điện mà Loadcell sinh ra khi đặt vật lên bàn cân sẽ được chuyển tiếp qua các hệ thống bộ phận khác của cân điện tử.
2. Khuếch đại tín hiệu
Nhiệm vụ chính của bộ phận khuếch đại là khuếch đại tín hiệu tương tự có độ lớn phù hợp với đầu vào bộ biến đổi tương tự- số.
3. Chuyển đổi A/D
Nhiệm vụ chuyển đổi tín mà mạch khuếch đại truyền tới, lấy tín hiệu ở đầu ra là tín hiệu số để đưa vào khối xử lý trung tâm. A/D là viết tắt cả Analog và Digital.
Chuyển nguồn AD
4. Khối xử lý trung tâm
Tín hiệu được gửi tới từ bộ phận chuyển đổi A/D sẽ được xử lý thông qua một chương trình được cài đặt sẵn trong thiết bị (khối xử lý trung tâm). Để có thể thực hiện được các thao tác cân trừ bì hay chỉnh 0, Bộ phận xử lý trung tâm cần có bộ nhớ trong để có thể lưu trữ số liệ
5. Khối hiển thị hay gọi Màn hình Cân
Nhiệm vụ của khối hiển thị là là hiển thị tín hiệu đầu ra, kết quả sẽ là khối lượng chính xác vật được cân là bao nhiêu Kg, bao nhiêu gam,… Khối hiển thị thường là các màn hình LCD hay LED
6. Khối nguồn
Để cân và các bộ phận khác trong cân điện tử có thể hoạt động cần có một nguồn cung cấp điện. Khối nguồn có chức năng cung cấp nguồn điện cho toàn máy, biến đổi điện xoay chiều thành điện 1 chiều. Thông thường khối nguồn sẽ tương ứng với các dòng điện 5V hay 12V.
7. Hệ thống phím bấm
Để có thể thực hiện nhiều thao tác và yêu cầu đối với cân điện tử như đổi đơn vị cân, cân treo điện tử cascân tổng, cân tính tiền,… Thông thường, hệ thống phím bấm sẽ bao gồm các nút: Call, On/Off hay Print.
Các công cụ mà con người sử dụng cũng ngày càng trở nên hiện đại và tiến hóa. Nếu trước đây, những người bán buôn, bán lẻ dùng cân đĩa truyền thống để giá cân bàn điện tử cân đo hàng hóa với tốc độ và năng suất thấp thì giờ đây cân điện tử lại trở thành công cụ phổ biến. Cân điện tử với độ chính xác rất cao lại dễ dàng sử dụng và đa dạng mục đích sử dụng đã trở thành một vật dụng cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều gì làm nên một thiết bị thông minh và tiện lợi đến vậy? Cùng tìm hiểu các thiết bị chính trong một hệ thống cân điện tử trong bài viết này nhé!
Các bộ phận chính của một hệ thống cân điện tử
Thành phần cấu tạo của một cân điện tử thông dụng rất đơn giản gồm có 1 bộ phận đòn cân và cân điện tử bán ở đâu tphcm bộ phận mạch xử lý các tín hiệu điện tử. Đòn cân của cân điện tử còn được gọi là Loadcell- cảm biến trọng lượng. Mạch xử lý tín hiệu điện tử sẽ chuyển các tín hiệu Analog sang dạng tín hiệu số Digital để có kết quả hiển thị trên cân cho người xem. Trong chưa đầy 5 giây.
Trong 2 bộ phận chính này lại có nhiều bộ phận nhỏ hơn cấu thành:
Đòn cân: Loadcell, khối khuếch đại dữ liệu
Xử lý tín hiệu: Khối chuyển đổi dữ liệu A/D, khối hiển thị, khối xử lý trung tâm
Bên cạnh các bộ phận trên không thể không nhắc đến khối nguồn và khối hiển thị trên cân điện tử.
Loadcell Cân điện tử
Chức năng và cấu tạo các thiết bị chính trong cân điện tử
1. Loadcell – cảm biến trọng lượng
Đây có thể coi là bộ phận quan trọng nhất trong cân điện tử. Loadcell bản chất là một điện trở có thể thay đổi dưới tác động của trọng lượng. Tín hiệu điện mà Loadcell sinh ra khi đặt vật lên bàn cân sẽ được chuyển tiếp qua các hệ thống bộ phận khác của cân điện tử.
2. Khuếch đại tín hiệu
Nhiệm vụ chính của bộ phận khuếch đại là khuếch đại tín hiệu tương tự có độ lớn phù hợp với đầu vào bộ biến đổi tương tự- số.
3. Chuyển đổi A/D
Nhiệm vụ chuyển đổi tín mà mạch khuếch đại truyền tới, lấy tín hiệu ở đầu ra là tín hiệu số để đưa vào khối xử lý trung tâm. A/D là viết tắt cả Analog và Digital.
Chuyển nguồn AD
4. Khối xử lý trung tâm
Tín hiệu được gửi tới từ bộ phận chuyển đổi A/D sẽ được xử lý thông qua một chương trình được cài đặt sẵn trong thiết bị (khối xử lý trung tâm). Để có thể thực hiện được các thao tác cân trừ bì hay chỉnh 0, Bộ phận xử lý trung tâm cần có bộ nhớ trong để có thể lưu trữ số liệ
5. Khối hiển thị hay gọi Màn hình Cân
Nhiệm vụ của khối hiển thị là là hiển thị tín hiệu đầu ra, kết quả sẽ là khối lượng chính xác vật được cân là bao nhiêu Kg, bao nhiêu gam,… Khối hiển thị thường là các màn hình LCD hay LED
6. Khối nguồn
Để cân và các bộ phận khác trong cân điện tử có thể hoạt động cần có một nguồn cung cấp điện. Khối nguồn có chức năng cung cấp nguồn điện cho toàn máy, biến đổi điện xoay chiều thành điện 1 chiều. Thông thường khối nguồn sẽ tương ứng với các dòng điện 5V hay 12V.
7. Hệ thống phím bấm
Để có thể thực hiện nhiều thao tác và yêu cầu đối với cân điện tử như đổi đơn vị cân, cân treo điện tử cascân tổng, cân tính tiền,… Thông thường, hệ thống phím bấm sẽ bao gồm các nút: Call, On/Off hay Print.