DatVietmedical
Member
“Chỉ số P-LCC thấp là bệnh gì?” là câu hỏi mà nhiều bệnh nhân thắc mắc với bác sĩ khi thực hiện xét nghiệm huyết học. Do đó, để giải đáp giúp bạn câu hỏi trên, Đất Việt Medical đã tổng hợp lại thông tin và ý nghĩa của chỉ số P-LCC trong bài viết dưới đây!
Chỉ số P-LCC trong máu là gì?
Trước khi tìm hiểu về chỉ số P-LCC, bạn cần hiểu những kiến thức cơ bản về các tế bào máu. Các kiến thức nền tảng này sẽ giúp bạn hiểu về chỉ số P-LCC dễ dàng hơn.
Về cơ bản, máu được tạo thành từ các tế bào máu và huyết tương. Các loại tế bào máu là: hồng cầu (RBC), bạch cầu (WBC), tiểu cầu (PLT). Trong đó, tiểu cầu có vai trò quan trọng trong quá trình đông máu: khi bạn bị thương hoặc chảy máu, các tiểu cầu sẽ kết tụ lại với nhau và tạo thành cục máu đông để cầm máu. Khi máu trong cơ thể bạn không có đủ lượng tiểu cầu cần thiết, bạn có thể không thể hình thành cục máu đông.
Khi đi xét nghiệm công thức máu, bạn sẽ được cung cấp rất nhiều chỉ số khác nhau. Những chỉ số liên quan đến tiểu cầu thường là:
PLT: số lượng tiểu cầu trong một lít máu toàn phần
MPV: thể tích trung bình của tiểu cầu
P-LCR: tỷ lệ tiểu cầu có kích thước lớn (tính theo %)
P-LCC: số lượng tiểu cầu có kích thước lớn
Như vậy chỉ số P-LCC trong máu là số lượng tiểu cầu có kích thước lớn trong máu. Chỉ số này có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với cơ thể: P-LCC là một trong những chỉ số được sử dụng để đánh giá khả năng kích hoạt của tiểu cầu. Bác sĩ thường dùng chỉ số P-LCC như một chỉ số để xác định tiên lượng tích cực và đưa ra quyết định về việc theo dõi điều trị bệnh.
Xem thêm: https://datvietmedical.com/chi-so-p-lcc-thap-la-benh-gi-nid130.html
Chỉ số P-LCC trong máu là gì?
Trước khi tìm hiểu về chỉ số P-LCC, bạn cần hiểu những kiến thức cơ bản về các tế bào máu. Các kiến thức nền tảng này sẽ giúp bạn hiểu về chỉ số P-LCC dễ dàng hơn.
Về cơ bản, máu được tạo thành từ các tế bào máu và huyết tương. Các loại tế bào máu là: hồng cầu (RBC), bạch cầu (WBC), tiểu cầu (PLT). Trong đó, tiểu cầu có vai trò quan trọng trong quá trình đông máu: khi bạn bị thương hoặc chảy máu, các tiểu cầu sẽ kết tụ lại với nhau và tạo thành cục máu đông để cầm máu. Khi máu trong cơ thể bạn không có đủ lượng tiểu cầu cần thiết, bạn có thể không thể hình thành cục máu đông.
Khi đi xét nghiệm công thức máu, bạn sẽ được cung cấp rất nhiều chỉ số khác nhau. Những chỉ số liên quan đến tiểu cầu thường là:
PLT: số lượng tiểu cầu trong một lít máu toàn phần
MPV: thể tích trung bình của tiểu cầu
P-LCR: tỷ lệ tiểu cầu có kích thước lớn (tính theo %)
P-LCC: số lượng tiểu cầu có kích thước lớn
Như vậy chỉ số P-LCC trong máu là số lượng tiểu cầu có kích thước lớn trong máu. Chỉ số này có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với cơ thể: P-LCC là một trong những chỉ số được sử dụng để đánh giá khả năng kích hoạt của tiểu cầu. Bác sĩ thường dùng chỉ số P-LCC như một chỉ số để xác định tiên lượng tích cực và đưa ra quyết định về việc theo dõi điều trị bệnh.
Xem thêm: https://datvietmedical.com/chi-so-p-lcc-thap-la-benh-gi-nid130.html