viva4
Member
Mỗi năm khi Tết đến Xuân về, người người nhà nhà lại nô nức sắm sửa, trang hoàng nhà cửa, bày biện bàn thờ đẹp cúng gia tiên.
Nhưng mỗi vùng miền có văn hóa, đặc trưng riêng. Cách trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc thường có sự khác biệt so với miền Trung hay miền Nam. Vậy cách trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong nội dung chi tiết dưới đây bạn nhé!
1. Những nguyên tắc cần biết trong cách trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc
Dù cuối năm là thời điểm bận rộn nhưng hình ảnh trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc diễn ra từ sớm, bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp, tức là ngày tiễn Ông Công Ông Táo về trời.
Lúc này, gia chủ cần lau dọn tủ thờ, bàn thờ gỗ sạch sẽ, cẩn thận, đúng nguyên tắc. Đây là bước quan trọng, cần thiết để trang trí bàn thờ Tết.
Gia chủ cần chuẩn bị một chiếc bàn cao và rộng để đặt đồ thờ kèm khăn sạch, nước ấm, rượu gừng, trầu cau.
Trước khi lau dọn bàn thờ, nên thắp một nén hương để thông báo cho tổ tiên và thần linh biết.
Dùng khăn sạch, nước ấm, rượu gừng để lau dọn bàn thờ, bát hương, lọ hoa... Lau dọn từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài, lau sạch bụi bẩn, tàn nhang, vết ố trên bàn thờ.
Nếu bát hương đã đầy, bạn có thể tỉa bớt, chừa lại vài chân hương theo số lẻ. Số chân hương rút ra nên được hóa vàng hoặc đặt ngoài gốc cây, không bỏ vào sọt rác hay nơi bừa bãi.
Sau khi lau dọn bàn thờ ngày Tết miền Bắc, gia chủ sẽ dùng khăn sạch, khô để lau lại bàn thờ một lần nữa và sắp xếp lễ vật, tạo nên hình ảnh trang trí bàn thờ ngày Tết thật gọn gàng, ngăn nắp.
Cách bày trí bàn thờ miền Bắc thường giữ nguyên bát hương ở vị trí trang trọng nhất, dù là bàn thờ đứng, bàn thờ treo tường hay bàn thờ Thần Tài.
Mâm ngũ quả, lọ hoa, vàng mã, trầu cau... đều cần đặt ở vị trí thích hợp.
Cuối cùng, thắp 3 nén hương, khấn vái thành kính, báo cáo với tổ tiên và thần linh.
Lưu ý, gia chủ cần ăn mặc chỉnh tề, tắm rửa sạch sẽ trước khi lau dọn, trang trí bàn thờ Tết. Không dùng nước lạnh, không để đồ thờ cúng bị ướt, tránh xê dịch bát hương.
Trong quá trình dọn dẹp và trang trí bàn thờ Tết miền Bắc, luôn hiểu rõ những điều kiêng kỵ để tránh không phạm phải.
2. Cách trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc với các vật phẩm phù hợp, đúng phong thủy
2.1. Bát hương
Bát hương là vật phẩm quan trọng nhất trên bàn thờ, tượng trưng cho sự hiện diện của ông bà, tổ tiên.
Nên lau chùi bát hương sạch sẽ và thắp nhang trước khi tiến hành cách bày trí bàn thờ miền Bắc.
2.2. Cách trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc với mâm ngũ quả
Trên bàn thờ ngày Tết miền Bắc, mâm ngũ quả thường có 5 loại quả tượng trưng cho ngũ hành: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. “Ngũ quả” cũng mang ý nghĩa là kết quả của một năm vừa qua.
Nếu như hình ảnh trang trí bàn thờ ngày Tết miền Nam xếp mâm ngũ quả “cầu – dừa – đủ - xài (xoài) – sung thì cách trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc thường chọn những loại quả như:
+ Nải chuối xanh: Tượng trưng cho sự đoàn tụ, sum vầy của gia đình, được bề trên đùm bọc, che chở. Nên chọn nải đồng đều, vỏ còn xanh, có hoa ở đầu quả càng tốt.
+ Bưởi, cam: Mang ý nghĩa phúc lộc trọn vẹn, cả nhà bình an, hạnh phúc. Nên chọn những quả căng tròn, bóng đẹp, còn nguyên cành lá xanh tươi.
+ Quất, quýt: Theo âm Hán, từ "quất" gần giống với từ "cát" nên quất được nhiều người lựa chọn cho mâm ngũ quả ngày Tết. Họ chưng quất với mong muốn hướng đến những điều “như ý cát tường”, may mắn trong cuộc sống.
+ Phật thủ: Nhờ hình ảnh giống như bàn tay Phật, chưng quả phật thủ trang trí bàn thờ Tết sẽ được Thần Phật che chở và ban phước lành.
+ Quả lựu: Quả lựu bên ngoài màu hồng tươi, dáng tròn đẹp, bên trong nhiều hạt trông long lanh như những viên pha lê xinh xắn. Vì thế, quả lựu để biểu trưng cho không khí náo nhiệt, sự thịnh vượng, đông con nhiều cháu mà các gia đình luôn hướng tới.
Cách bày trí bàn thờ miền Bắc với mâm ngũ quả thường đặt nải chuối lên đầu tiên, sau đó đặt quả phật thủ hoặc quả bưởi lên chính giữa nải chuối. Những loại quả khác xếp đan xen xung quanh tạo thành hình chóp cân đối.
Nên nhớ, hình ảnh trang trí bàn thờ ngày Tết chỉ chọn 5 loại quả và không bày biện, sắp xếp quá cao hay quá thấp. Số lượng quả theo số lẻ để mang ý nghĩa tích cực, hợp phong thuỷ.
2.3. Lọ hoa chưng bàn thờ ngày Tết
Lọ hoa nên có kích thước phù hợp với bàn thờ ngày Tết miền Bắc, màu sắc trung tính, nhã nhặn.
Mỗi loại hoa thường có ý nghĩa riêng nên cần tìm hiểu để trang trí bàn thờ Tết mang lại hạnh phúc, tài lộc cho gia đình như: hoa đào, hoa mai, hoa cúc vàng, hoa lay ơn, hoa huệ, hoa đồng tiền…
2.4. Hương, đèn, nến
Hình ảnh trang trí bàn thờ ngày Tết cần có hương, đèn, nến - những vật phẩm dùng để trang trí bàn thờ Tết, đúng yêu cầu phong thủy, mang đến cảm giác bình an, thanh tịnh cho nội thất phòng thờ.
Nên dùng nhang vòng để nhang cháy liên tục, tạo không gian ấm cúng, đủ đầy hương khói dâng lên ông bà, tổ tiên.
2.5. Cách trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc với mâm cơm thờ cúng gia tiên
Không chỉ trang trí bàn thờ Tết, mâm cơm cúng ngày 30 Tết và mùng 1 cũng cần được chuẩn bị tươm tất với các món quen thuộc, ngon lành như: bánh chưng, nem rán, xôi, gà trống luộc, giò lụa, canh măng hầm chân giò…
Cách bày trí bàn thờ miền Bắc thường trình bày, sắp xếp mâm cơm cúng với số lượng bát đĩa là 4, 6, 8, mang ý nghĩa may mắn, tròn đầy.
=> Xem thêm:
----------------------------------------------------------------
NỘI THẤT VIVA - TỐT GỖ TỐT CẢ NƯỚC SƠN
- Website: https://noithatviva.vn
- Xem thêm: https://noithatviva.vn/tin-tuc/tu-a...ban-tho-ngay-tet-mien-bac-chuan-dep-2024.html
Nhưng mỗi vùng miền có văn hóa, đặc trưng riêng. Cách trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc thường có sự khác biệt so với miền Trung hay miền Nam. Vậy cách trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong nội dung chi tiết dưới đây bạn nhé!
1. Những nguyên tắc cần biết trong cách trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc
Dù cuối năm là thời điểm bận rộn nhưng hình ảnh trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc diễn ra từ sớm, bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp, tức là ngày tiễn Ông Công Ông Táo về trời.
Lúc này, gia chủ cần lau dọn tủ thờ, bàn thờ gỗ sạch sẽ, cẩn thận, đúng nguyên tắc. Đây là bước quan trọng, cần thiết để trang trí bàn thờ Tết.
Gia chủ cần chuẩn bị một chiếc bàn cao và rộng để đặt đồ thờ kèm khăn sạch, nước ấm, rượu gừng, trầu cau.
Trước khi lau dọn bàn thờ, nên thắp một nén hương để thông báo cho tổ tiên và thần linh biết.
Dùng khăn sạch, nước ấm, rượu gừng để lau dọn bàn thờ, bát hương, lọ hoa... Lau dọn từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài, lau sạch bụi bẩn, tàn nhang, vết ố trên bàn thờ.
Nếu bát hương đã đầy, bạn có thể tỉa bớt, chừa lại vài chân hương theo số lẻ. Số chân hương rút ra nên được hóa vàng hoặc đặt ngoài gốc cây, không bỏ vào sọt rác hay nơi bừa bãi.
Sau khi lau dọn bàn thờ ngày Tết miền Bắc, gia chủ sẽ dùng khăn sạch, khô để lau lại bàn thờ một lần nữa và sắp xếp lễ vật, tạo nên hình ảnh trang trí bàn thờ ngày Tết thật gọn gàng, ngăn nắp.
Cách bày trí bàn thờ miền Bắc thường giữ nguyên bát hương ở vị trí trang trọng nhất, dù là bàn thờ đứng, bàn thờ treo tường hay bàn thờ Thần Tài.
Mâm ngũ quả, lọ hoa, vàng mã, trầu cau... đều cần đặt ở vị trí thích hợp.
Cuối cùng, thắp 3 nén hương, khấn vái thành kính, báo cáo với tổ tiên và thần linh.
Lưu ý, gia chủ cần ăn mặc chỉnh tề, tắm rửa sạch sẽ trước khi lau dọn, trang trí bàn thờ Tết. Không dùng nước lạnh, không để đồ thờ cúng bị ướt, tránh xê dịch bát hương.
Trong quá trình dọn dẹp và trang trí bàn thờ Tết miền Bắc, luôn hiểu rõ những điều kiêng kỵ để tránh không phạm phải.
2. Cách trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc với các vật phẩm phù hợp, đúng phong thủy
2.1. Bát hương
Bát hương là vật phẩm quan trọng nhất trên bàn thờ, tượng trưng cho sự hiện diện của ông bà, tổ tiên.
Nên lau chùi bát hương sạch sẽ và thắp nhang trước khi tiến hành cách bày trí bàn thờ miền Bắc.
2.2. Cách trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc với mâm ngũ quả
Trên bàn thờ ngày Tết miền Bắc, mâm ngũ quả thường có 5 loại quả tượng trưng cho ngũ hành: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. “Ngũ quả” cũng mang ý nghĩa là kết quả của một năm vừa qua.
Nếu như hình ảnh trang trí bàn thờ ngày Tết miền Nam xếp mâm ngũ quả “cầu – dừa – đủ - xài (xoài) – sung thì cách trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc thường chọn những loại quả như:
+ Nải chuối xanh: Tượng trưng cho sự đoàn tụ, sum vầy của gia đình, được bề trên đùm bọc, che chở. Nên chọn nải đồng đều, vỏ còn xanh, có hoa ở đầu quả càng tốt.
+ Bưởi, cam: Mang ý nghĩa phúc lộc trọn vẹn, cả nhà bình an, hạnh phúc. Nên chọn những quả căng tròn, bóng đẹp, còn nguyên cành lá xanh tươi.
+ Quất, quýt: Theo âm Hán, từ "quất" gần giống với từ "cát" nên quất được nhiều người lựa chọn cho mâm ngũ quả ngày Tết. Họ chưng quất với mong muốn hướng đến những điều “như ý cát tường”, may mắn trong cuộc sống.
+ Phật thủ: Nhờ hình ảnh giống như bàn tay Phật, chưng quả phật thủ trang trí bàn thờ Tết sẽ được Thần Phật che chở và ban phước lành.
+ Quả lựu: Quả lựu bên ngoài màu hồng tươi, dáng tròn đẹp, bên trong nhiều hạt trông long lanh như những viên pha lê xinh xắn. Vì thế, quả lựu để biểu trưng cho không khí náo nhiệt, sự thịnh vượng, đông con nhiều cháu mà các gia đình luôn hướng tới.
Cách bày trí bàn thờ miền Bắc với mâm ngũ quả thường đặt nải chuối lên đầu tiên, sau đó đặt quả phật thủ hoặc quả bưởi lên chính giữa nải chuối. Những loại quả khác xếp đan xen xung quanh tạo thành hình chóp cân đối.
Nên nhớ, hình ảnh trang trí bàn thờ ngày Tết chỉ chọn 5 loại quả và không bày biện, sắp xếp quá cao hay quá thấp. Số lượng quả theo số lẻ để mang ý nghĩa tích cực, hợp phong thuỷ.
2.3. Lọ hoa chưng bàn thờ ngày Tết
Lọ hoa nên có kích thước phù hợp với bàn thờ ngày Tết miền Bắc, màu sắc trung tính, nhã nhặn.
Mỗi loại hoa thường có ý nghĩa riêng nên cần tìm hiểu để trang trí bàn thờ Tết mang lại hạnh phúc, tài lộc cho gia đình như: hoa đào, hoa mai, hoa cúc vàng, hoa lay ơn, hoa huệ, hoa đồng tiền…
2.4. Hương, đèn, nến
Hình ảnh trang trí bàn thờ ngày Tết cần có hương, đèn, nến - những vật phẩm dùng để trang trí bàn thờ Tết, đúng yêu cầu phong thủy, mang đến cảm giác bình an, thanh tịnh cho nội thất phòng thờ.
Nên dùng nhang vòng để nhang cháy liên tục, tạo không gian ấm cúng, đủ đầy hương khói dâng lên ông bà, tổ tiên.
2.5. Cách trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc với mâm cơm thờ cúng gia tiên
Không chỉ trang trí bàn thờ Tết, mâm cơm cúng ngày 30 Tết và mùng 1 cũng cần được chuẩn bị tươm tất với các món quen thuộc, ngon lành như: bánh chưng, nem rán, xôi, gà trống luộc, giò lụa, canh măng hầm chân giò…
Cách bày trí bàn thờ miền Bắc thường trình bày, sắp xếp mâm cơm cúng với số lượng bát đĩa là 4, 6, 8, mang ý nghĩa may mắn, tròn đầy.
=> Xem thêm:
- Bàn Thờ Nên Làm Bằng Gỗ Gì? Top 7 Gỗ Tự Nhiên Xịn Đẹp, Giá Trị Hấp Dẫn
- Các Mẫu Bàn Thờ Phật Đẹp, Nhiều Size, Nhiều Kiểu Được Yêu Thích Nhất
- Mẫu Bàn Thờ Công Giáo Bằng Gỗ Có Những Mẫu Nào Đẹp, Giá Rẻ Đáng Mua?
----------------------------------------------------------------
NỘI THẤT VIVA - TỐT GỖ TỐT CẢ NƯỚC SƠN
- Website: https://noithatviva.vn
- Xem thêm: https://noithatviva.vn/tin-tuc/tu-a...ban-tho-ngay-tet-mien-bac-chuan-dep-2024.html